Bài 37. Cơ cấu nền kinh tế
Chia sẻ bởi Bùi Văn Tiến |
Ngày 19/03/2024 |
6
Chia sẻ tài liệu: Bài 37. Cơ cấu nền kinh tế thuộc Địa lý 10
Nội dung tài liệu:
GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ
Tổ Địa lí
Trường THPT Buôn Ma Thuột
G/viên: Bùi Văn Tiến
12/27/2008
Kiểm tra bài cũ:
1/ Vốn là một nguồn lực, là:
A,Yếu tố đầu vào của sản xuất
B, Kết qủa đầu ra của sản xuất
C, Cơ sở quan trọng của nền KT-XH
D, Tất cả đều đúng
2/ Phân loại nguồn lực có mấy cách:
A, 2. B, 3. C, 4. D, 5.
3/ Vốn FDI là:
A, Viện trợ phát triển chính thức
B, Viện trợ của các tổ chức phi chính phủ
C, Vốn đầu tư trực tiếp của nước ngoài
D, Tất cả đều sai
ĐÁP ÁN
1-D
2-A
3-C
ĐÁP ÁN
4-A
5-D
4/Vốn ODA là:
A, Từ nước phát triển cho nước đang phát triển
B, Từ nước phát triển cho nước phát triển
C, Từ nước đang phát triển cho nước phát triển
D, Tất cả đều đúng
5/ Căn cứ vào nguồn gốc, có thể phân loại nguồn lực như sau:
A, Tự nhiên B, Vị trí địa lí
C, Kinh tế-xã hội D, Tất cả đều đúng
Kiểm tra bài cũ:
KHI NI?M V? CO C?U N?N KINH T?
CC TIU CHÍ DNH GÍA N?N KINH T?
I .KHÁI NIỆM VỀ CƠ CẤU KINH TẾ.
Khái niệm.
Cơ cấu nền kinh tế.
Khái niệm
Cơ cấu kinh tế là tổng thể các ngành, lĩnh vực, bộ phận kinh tế có quan hệ hữu cơ tương đối ổn định hợp thành.
2. Cơ cấu nền kinh tế:
Dựa vào sơ đồ cơ cấu nền kinh tế, em hãy cho biết cơ cấu nền kinh tế gồm mấy bộ phận hợp thành? Kể tên.
Khu
vực
Kinh
tế
trong
nước
Công
nghiệp-
Xây
dựng
Khu vực
kinh tế
có vốn
đầu tư
nước
ngoài
Nông-
lâm-
ngư
nghiệp
Vùng
Quốc
gia
Toàn
cầu
và
khu vực
Dịch
vụ
a. Cơ cấu ngành kinh tế
Cơ cấu ngành kinh tế là tập hợp tất cả các ngành kinh tế hình thành nên nền kinh tế và các mối quan hệ tương đối ổn định giữa chúng
Quan sát những hình ảnh dưới đây và với sự hiểu biết của mình, em hãy kể tên các nhóm ngành kinh tế chính?
b. Cơ cấu thành phần kinh tế
Được hình thành dựa trên cơ sở chế độ sở hữu bao gồm nhiều thành phần kinh tế có tác động qua lại với nhau.
KINH TẾ NHÀ NƯỚC
KINH TẾ TƯ NHÂN-CÁ THỂ
KINH TẾ TẬP THỂ
LIÊN DOANH-LIÊN KẾT
KINH TẾ NƯỚC NGOÀI
c. Cơ cấu lãnh thổ kinh t?
Là sản phẩm của quá trình phân công lao động theo lãnh thổ, được hình thành do sự phân bố của các ngành theo không gian địa lý.
Cơ cấu lãnh thổ gắn bó chặt chẽ với cơ cấu ngành kinh tế. Ưng với mỗi cấp phân công lao động theo lãnh thổ có cơ cấu lãnh thổ nhất định: toàn cầu, khu vực, quốc gia và vùng.
CƠ CẤU LÃNH THỔ THEO PHẠM VI KHU VỰC
TRÊN THẾ GIỚI
APEC
NICS
EU
NAFTA
MERCOSUR
ASEAN
II. CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ NỀN KINH TẾ.
Tổng sản phẩm trong nước (GDP)
Tổng thu nhập quốc gia (GNI)
GDP và GNI bình quân đầu người
Cơ cấu ngành trong GDP
1. Tổng sản phẩm trong nước (GDP)
Là tổng sản phẩm hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng cuối cùng mà một nền kinh tế tạo ra được bên trong nội bộ lãnh thổ, không phân biệt do người trong hay ngoài nước tạo ra trong 1 năm.
GDP/NAM
GDP:Gross Domestic Product
2. Tổng thu nhập quốc gia (GNI)
GNI= GDP+nguồn thu nhập từ nước ngoài-nguồn thu nhập phải trả cho nước ngoài.
Các nước phát triển có vốn đầu tư ra nước ngoài cao thì có GNI>GDP. Ngược lại những nước nhận đầu tư cao hơn là đầu tư ra nước ngoài sẽ có GDP>GNI.
GNP:Gross National Product
GNI: Gross National Income
=
3. GDP và GNI bình quân đầu người
Là tỉ số giữa GNI, GDP và dân số ở một thời điểm nhất định.
Là chỉ tiêu phân chia các nước giàu nghèo và để đánh giá chất lượng cuộc sống.
GDP/người không đều giữa các nhóm nước và giữa các nước.
BẢN ĐỒ PHÂN BỐ GDP THEO VÙNG CỦA THẾ GIỚI
(2006)
4. Cơ cấu ngành trong GDP
Để đánh giá nền kinh tế của một nước, người ta còn căn cứ vào cơ cấu ngành trong GDP và tỉ lệ lao động trong khu vực nông nghiệp so với các ngành kinh tế khác.
Xu hướng chuyển dịch từ một nền kinh tế kém phát triển sang một nền kinh tế phát triển là giảm nhanh tỉ trọng nông nghiệp cả trong cơ cấu lao động lẫn cơ cấu GDP.
CƠ CẤU GDP THEO NGÀNH NĂM 2004
( % )
2%
71%
27%
25%
32%
43%
Các nước phát triển
Các nước đang phát triển
CƠ CẤU LAO ĐỘNG THEO
NGÀNH KINH TẾ NĂM 2000
( % )
2.2%
71.6
26.2%
68.0%
20%
12.0%
ANH
VIỆT NAM
CƠ CẤU GDP THEO NGÀNH, THỜI KÌ 1990 - 2004 (%)
ĐÁNH GÍA
Cơ cấu kinh tế là:
Sự thể hiện số lượng và tỷ lệ của các ngành kinh tế theo thời gian.
Tổng thể kinh tế bao gồm các ngành kinh tế có quan hệ chặt chẽ với nhau.
Tổng thể liên kết các ngành kinh tế theo một kiểu cấu trúc nhất định.
Cả b và c đúng
2. Thuộc vào cơ cấu ngành, có:
Nông, lâm, ngư nghiệp.
Công nghiệp - Xây dựng.
Dịch vụ.
Tất cả đều đúng.
3. Cơ cấu lãnh thổ của nền kinh tế không bao hàm:
Toàn cầu và khu vực.
Trong nước và nước ngoài.
Quốc gia.
Vùng
4. Các nước có nền kinh tế phát triển cao, thường có:
Số người lao động trong ngành nông nghiệp ít.
Tỉ lệ khu vực I (nông, lâm, ngư nghiệp) trong cơ cấu GDP rất thấp.
Tỉ lệ khu vực II (công nghiệp - xây dựng) trong cơ cấu GDP rất cao.
Cả a và b đúng.
HOẠT ĐỘNG TIẾP NỐI
1/ Làm bài tập 1, 2, 3 -sgk-trang 128.
2/ Chuẩn bị bài 38:thực hành
*Chuẩn bị dụng cụ: máy tính, thước kẻ, thước đo độ, bút chì, bút màu.
* Tập vẽ theo 2 bài tập ở sgk-trang 129
Tổ Địa lí
Trường THPT Buôn Ma Thuột
G/viên: Bùi Văn Tiến
12/27/2008
Kiểm tra bài cũ:
1/ Vốn là một nguồn lực, là:
A,Yếu tố đầu vào của sản xuất
B, Kết qủa đầu ra của sản xuất
C, Cơ sở quan trọng của nền KT-XH
D, Tất cả đều đúng
2/ Phân loại nguồn lực có mấy cách:
A, 2. B, 3. C, 4. D, 5.
3/ Vốn FDI là:
A, Viện trợ phát triển chính thức
B, Viện trợ của các tổ chức phi chính phủ
C, Vốn đầu tư trực tiếp của nước ngoài
D, Tất cả đều sai
ĐÁP ÁN
1-D
2-A
3-C
ĐÁP ÁN
4-A
5-D
4/Vốn ODA là:
A, Từ nước phát triển cho nước đang phát triển
B, Từ nước phát triển cho nước phát triển
C, Từ nước đang phát triển cho nước phát triển
D, Tất cả đều đúng
5/ Căn cứ vào nguồn gốc, có thể phân loại nguồn lực như sau:
A, Tự nhiên B, Vị trí địa lí
C, Kinh tế-xã hội D, Tất cả đều đúng
Kiểm tra bài cũ:
KHI NI?M V? CO C?U N?N KINH T?
CC TIU CHÍ DNH GÍA N?N KINH T?
I .KHÁI NIỆM VỀ CƠ CẤU KINH TẾ.
Khái niệm.
Cơ cấu nền kinh tế.
Khái niệm
Cơ cấu kinh tế là tổng thể các ngành, lĩnh vực, bộ phận kinh tế có quan hệ hữu cơ tương đối ổn định hợp thành.
2. Cơ cấu nền kinh tế:
Dựa vào sơ đồ cơ cấu nền kinh tế, em hãy cho biết cơ cấu nền kinh tế gồm mấy bộ phận hợp thành? Kể tên.
Khu
vực
Kinh
tế
trong
nước
Công
nghiệp-
Xây
dựng
Khu vực
kinh tế
có vốn
đầu tư
nước
ngoài
Nông-
lâm-
ngư
nghiệp
Vùng
Quốc
gia
Toàn
cầu
và
khu vực
Dịch
vụ
a. Cơ cấu ngành kinh tế
Cơ cấu ngành kinh tế là tập hợp tất cả các ngành kinh tế hình thành nên nền kinh tế và các mối quan hệ tương đối ổn định giữa chúng
Quan sát những hình ảnh dưới đây và với sự hiểu biết của mình, em hãy kể tên các nhóm ngành kinh tế chính?
b. Cơ cấu thành phần kinh tế
Được hình thành dựa trên cơ sở chế độ sở hữu bao gồm nhiều thành phần kinh tế có tác động qua lại với nhau.
KINH TẾ NHÀ NƯỚC
KINH TẾ TƯ NHÂN-CÁ THỂ
KINH TẾ TẬP THỂ
LIÊN DOANH-LIÊN KẾT
KINH TẾ NƯỚC NGOÀI
c. Cơ cấu lãnh thổ kinh t?
Là sản phẩm của quá trình phân công lao động theo lãnh thổ, được hình thành do sự phân bố của các ngành theo không gian địa lý.
Cơ cấu lãnh thổ gắn bó chặt chẽ với cơ cấu ngành kinh tế. Ưng với mỗi cấp phân công lao động theo lãnh thổ có cơ cấu lãnh thổ nhất định: toàn cầu, khu vực, quốc gia và vùng.
CƠ CẤU LÃNH THỔ THEO PHẠM VI KHU VỰC
TRÊN THẾ GIỚI
APEC
NICS
EU
NAFTA
MERCOSUR
ASEAN
II. CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ NỀN KINH TẾ.
Tổng sản phẩm trong nước (GDP)
Tổng thu nhập quốc gia (GNI)
GDP và GNI bình quân đầu người
Cơ cấu ngành trong GDP
1. Tổng sản phẩm trong nước (GDP)
Là tổng sản phẩm hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng cuối cùng mà một nền kinh tế tạo ra được bên trong nội bộ lãnh thổ, không phân biệt do người trong hay ngoài nước tạo ra trong 1 năm.
GDP/NAM
GDP:Gross Domestic Product
2. Tổng thu nhập quốc gia (GNI)
GNI= GDP+nguồn thu nhập từ nước ngoài-nguồn thu nhập phải trả cho nước ngoài.
Các nước phát triển có vốn đầu tư ra nước ngoài cao thì có GNI>GDP. Ngược lại những nước nhận đầu tư cao hơn là đầu tư ra nước ngoài sẽ có GDP>GNI.
GNP:Gross National Product
GNI: Gross National Income
=
3. GDP và GNI bình quân đầu người
Là tỉ số giữa GNI, GDP và dân số ở một thời điểm nhất định.
Là chỉ tiêu phân chia các nước giàu nghèo và để đánh giá chất lượng cuộc sống.
GDP/người không đều giữa các nhóm nước và giữa các nước.
BẢN ĐỒ PHÂN BỐ GDP THEO VÙNG CỦA THẾ GIỚI
(2006)
4. Cơ cấu ngành trong GDP
Để đánh giá nền kinh tế của một nước, người ta còn căn cứ vào cơ cấu ngành trong GDP và tỉ lệ lao động trong khu vực nông nghiệp so với các ngành kinh tế khác.
Xu hướng chuyển dịch từ một nền kinh tế kém phát triển sang một nền kinh tế phát triển là giảm nhanh tỉ trọng nông nghiệp cả trong cơ cấu lao động lẫn cơ cấu GDP.
CƠ CẤU GDP THEO NGÀNH NĂM 2004
( % )
2%
71%
27%
25%
32%
43%
Các nước phát triển
Các nước đang phát triển
CƠ CẤU LAO ĐỘNG THEO
NGÀNH KINH TẾ NĂM 2000
( % )
2.2%
71.6
26.2%
68.0%
20%
12.0%
ANH
VIỆT NAM
CƠ CẤU GDP THEO NGÀNH, THỜI KÌ 1990 - 2004 (%)
ĐÁNH GÍA
Cơ cấu kinh tế là:
Sự thể hiện số lượng và tỷ lệ của các ngành kinh tế theo thời gian.
Tổng thể kinh tế bao gồm các ngành kinh tế có quan hệ chặt chẽ với nhau.
Tổng thể liên kết các ngành kinh tế theo một kiểu cấu trúc nhất định.
Cả b và c đúng
2. Thuộc vào cơ cấu ngành, có:
Nông, lâm, ngư nghiệp.
Công nghiệp - Xây dựng.
Dịch vụ.
Tất cả đều đúng.
3. Cơ cấu lãnh thổ của nền kinh tế không bao hàm:
Toàn cầu và khu vực.
Trong nước và nước ngoài.
Quốc gia.
Vùng
4. Các nước có nền kinh tế phát triển cao, thường có:
Số người lao động trong ngành nông nghiệp ít.
Tỉ lệ khu vực I (nông, lâm, ngư nghiệp) trong cơ cấu GDP rất thấp.
Tỉ lệ khu vực II (công nghiệp - xây dựng) trong cơ cấu GDP rất cao.
Cả a và b đúng.
HOẠT ĐỘNG TIẾP NỐI
1/ Làm bài tập 1, 2, 3 -sgk-trang 128.
2/ Chuẩn bị bài 38:thực hành
*Chuẩn bị dụng cụ: máy tính, thước kẻ, thước đo độ, bút chì, bút màu.
* Tập vẽ theo 2 bài tập ở sgk-trang 129
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Văn Tiến
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)