Bài 37. Các hiện tượng bề mặt của chất lỏng

Chia sẻ bởi Đinh Đức Quang | Ngày 10/05/2019 | 159

Chia sẻ tài liệu: Bài 37. Các hiện tượng bề mặt của chất lỏng thuộc Vật lý 10

Nội dung tài liệu:

Đặt vấn đề:
Khi thả một chiếc kim khâu xuống mặt nước thì có hiện tượng gì xảy ra ?
I - Hiện tượng căng bề mặt của chất lỏng 1. Thí nghiệm 2. Lực căng bề mặt :
Nội dung:
Tiết 62: Các hiện tượng bề mặt của chất lỏng
Khung dây nhôm, bên trong khung có buộc một sợi dây chỉ , nước xà phòng.
I. Hiện tượng căng bề mặt của chất lỏng
1. Thí nghiệm.
a. Thí nghiệm 1.
Dụng cụ TN:
Tiến hành TN:
Nhúng khung dây vào nước xà phòng, để tạo thành một màng xà phòng phủ kín mặt khung dây. Chọc thủng phần màng xà phòng bên trong vòng dây chỉ.
* Hiện tượng.
phần màng xà phòng còn lại trên khung dây co lại kéo căng đều sợi chỉ thành một vòng tròn.
* Giải thích :
phần màng xà phòng đã có những lực tiếp tuyến với bề mặt màng và kéo sợi chỉ căng đều theo mọi phương vuông góc với vòng dây chỉ.
* Tính chất :
Luôn có xu hướng tự co lại để giảm diện tích đến mức nhỏ nhất có thể.
Vòng dây chỉ, có dạng hình tròn tức là hình có diện tích lớn nhất trong số các hình có cùng chu vi với nó ? phần màng xà phòng còn đọng lại trên khung dây đã co lại tới diện tích nhỏ nhất có thể.


Hãy lập luận để chứng minh bề mặt phần màng xà phòng còn đọng trên khung dây đã co lại để giảm diện tích của nó tới mức nhỏ nhất có thể?
Gợi ý: sợi dây chỉ hình tròn tức là hình có diện
tích lớn nhất trong số các hình có cùng chu vi.
Thí nghiệm 2:
B
A
A
B
A
B
Những lực kéo căng bề mặt chất lỏng gọi là lực căng bề mặt của chất lỏng.
* Định nghĩa:
2 ? Lực căng bề mặt
a/ Đặc điểm của lực căng bề mặt
+) Phương: Luôn vuông góc với đường giới
hạn và tiếp tuyến với mặt thoáng của chất
lỏng
+) Chiều : Làm giảm diện tích bề mặt chất
lỏng tới mức nhỏ nhất.

+) Độ lớn : f tỉ lệ thuận với độ dài l của đoạn đường đó: f = ?.l
*/ ?: hệ số căng bề mặt ( N/m)
?: phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ của chất lỏng

b/ Xác định hệ số căng bề mặt của
chất lỏng bằng thí nghiệm
3. ứng dụng (SGK)
- Do tác dụng của lực căng mặt ngoài lên nước mưa không thể lọt qua các lỗ nhỏ giữa các sợi vải căng trên ô dù hoặc trên mui bạt ôtô tải.
- Nước trong ống nhỏ giọt chỉ có thể thoát ra khỏi miệng ống khi giọt nước có kích thước đủ lớn để trọng lượng của nó thắng được lực căng bề mặt của nước tại miệng ống .

- Hoà tan xà phòng vào nước sẽ làm giảm đáng kể lực căng bề mặt của nước, nên nước xà phòng dễ thấm vào các sợi vải
Câu 1: Tại sao chiếc kim khâu có thể nổi trên mặt nước khi nằm ngang ? a/ Vì khối lượng riêng của chiếc kim nhỏ hơn khối lượng riêng của nứơc b/ Vì trọng lượng của chiếc kim đè lên mặt nước không thắng nổi lực đẩy ắc ?si - mét c/ Vì trọng lượng của chiếc kim đè lên mặt nước khi nằm ngang không thắng nổi lực căng bề mặt của nước tác dụng lên nó.
Củng cố
Tính tổng lực căng bề mặt của màng xà phòng tác dụng lên thanh AB TN2. Thanh AB có chiều dài l = 5cm, hệ số căng mặt ngoài của màng xà phòng ? = 25.10-3N/m.

Câu 2:
Câu 1: Tại sao chiếc kim khâu có thể nổi trên mặt nước khi nằm ngang ? a/ Vì khối lượng riêng của chiếc kim nhỏ hơn khối lượng riêng của nứơc b/ Vì trọng lượng của chiếc kim đè lên mặt nước không thắng nổi lực đẩy ắc ?si - mét c/ Vì trọng lượng của chiếc kim đè lên mặt nước khi nằm ngang không thắng nổi lực căng bề mặt của nước tác dụng lên nó.
Câu 4:

Fc = f + f = 2.f = 2?l
Fc = 2.25.10-3.5.10-2 = 25.10-4(N)
Tóm tắt
l = 5cm = 5.10-2m
? = 25.10-3 N/m
Fc = ?
Bài giải
Xin chân thành cảm ơn các các thầy cô giáo, các đồng chí đồng nghiệp đã tham dự trong buổi giảng ngày hôn nay.
Cảm ơn các em học sinh đã chú ý lắng nghe tiếp thu bài giảng.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đinh Đức Quang
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)