Bài 37. Các hiện tượng bề mặt của chất lỏng

Chia sẻ bởi Bùi Trọng Thắng | Ngày 10/05/2019 | 149

Chia sẻ tài liệu: Bài 37. Các hiện tượng bề mặt của chất lỏng thuộc Vật lý 10

Nội dung tài liệu:

De bai
De bai:
Bài 37. Các hiện tượng bề mặt của chất lỏng Người soạn: Bùi Trọng Thắng SV Lý K39B ĐHSP Thái Nguyên ĐT: 0983644124 I Hiện tượng căng bề mặt của chất lỏng
a1:
Tại sao mực nước trong ống lại cao hơn mực nước bên ngoài? Tại sao mực nước ở gần thành bình hay ống lại cao hơn mực nước bên trong a2:
Tại sao lưỡi dao lam lại nổi được trên mặt nước? 1. Thí nghiệm:
I. Hiện tượng căng bề mặt của chất lỏng 1. Thi nghiệm. - Nhúng một khung dây đồng trên đó có buộc một vòng dây chỉ hình dạng bất kì vào nước xà phòng. Sau đó nhấc nhẹ khung dây đồng ra ngoài để tạo thành một màng xà phòng phủ kín mặt khung dây. - Những lực kéo căng bề mặt chất lỏng gọi là lực căng bề mặt của chất lỏng. 2. Lực căng bê mặt:
2. Lực căng bề mặt. a. Thí nghiệm 2.1:
b.Nội dung. Lực căng bề mặt tác dụng lên một đoạn đường nhỏ bất kì trên bề mặt chất lỏng luôn có phương vuông góc với đoạn đường nhỏ này và tiếp tuyến với bề mặt chất lỏng, có chiều làm giảm diện tích bề mặt chất lỏng và có độ lớn f tỉ lệ thuận với độ dài l của đoạn đường đó latex(f = sigmal +latex(sigma) gọi là hệ số căng mặt ngoài của chất lỏng +Đơn vị của latex(sigma) là: (N/m) +latex(sigma) phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ chất lỏng, latex(sigma) giảm khi nhiệt độ tăng Từ hình trên ta có màng xà phòng có hai mặt nên tổng các lực căng bề mặt của màng này tác dụng lên vòng dây hình tròn bao quanh màng có độ lớn: latex(F_c = f.2l = f.2piD 2.2. Ứng dụng:
*Ứng dụng +Do lực căng bề mặt nên nước mưa không thể lọt qua các lỗ nhỏ giữa các sợi vải căng trên ô hoặc bạt ô tô; nước trong ống nhỏ giọt chỏ có thể thoát ra khi giọt nước có kích thước đủ lớn.......... +Hoà tan xà phòng vào nước sẽ làm giảm đáng kể lực căng bề mặt của nước, nên xà phòng dễ thấm vào các sợi vải khi giặt để làm sạch vết bẩn II. Hiện tương dính ướt và không dính ướt
a. Thí nghiệm:
2. Hiện tượng dính ướt , hiện tượng không dính ướt. a. Thí nghiệm 1 b Thí nghiệm:
b. Thí nghiệm 2 Làm thí nghiệm với các chất lỏng trong bình chứa ta có các bản chất khác nhau. c. ứng dụng:
c. Ứng dụng. Ứng ụng trong công nghệ tuyển khoáng........... III. Hiện tượng mao dẫn
a. Thí nghiệm:
3. Hiện tượng mao dẫn. a. Thí nghiệm b. Hiện tượng:
Vậy: Nếu thành ống bị dính ướt mức chất lỏng bên trong ống sẽ dâng cao hơn bên ngoài ống. Bề mặt chất lỏng trong ống có dạng khum lõm. Nếu thành ống không bị dính ướt mực chất lỏng trong ống sẽ hạ thấp hơn bên ngoài ống.Bề mặt chất lỏng trong ống có dạng khum lồi *Nội dung. -Hiện tượng mức chất lỏng bên trong các ống có đường kính trong nhỏ luôn dâng cao hơn, hoặc hạ thấp hơn so với bề mặt chất lỏng ở bên ngoài ống gọi là hiện tượng mao dẫn. -Các ống trong đó xảy ra hiện tượng mao dẫn gọi là các ống mao dẫn. c. ứng dụng:
*Ứng dụng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Bùi Trọng Thắng
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)