Bài 37. Các hiện tượng bề mặt của chất lỏng

Chia sẻ bởi Lê Thị Kiều Oanh | Ngày 10/05/2019 | 101

Chia sẻ tài liệu: Bài 37. Các hiện tượng bề mặt của chất lỏng thuộc Vật lý 10

Nội dung tài liệu:

I. HIỆN TƯỢNG
CĂNG BỀ MẶT
CỦA CHẤT LỎNG
III. HIỆN TƯỢNG
MAO DẪN
II. HIỆN TƯỢNG
DÍNH ƯỚT VÀ
KHÔNG DÍNH ƯỚT
NỘI DUNG
Giải thích tại sao cây kim có thể nổi trên mặt nước?
Quan sát đoạn phim sau
III. HIỆN TƯỢNG
MAO DẪN
II. HIỆN TƯỢNG
DÍNH ƯỚT VÀ
KHÔNG DÍNH ƯỚT
NỘI DUNG
I. HIỆN TƯỢNG
CĂNG BỀ MẶT
CỦA CHẤT LỎNG
Phải chăng kim nổi là do lực đẩy Acsimet ?
Lực đẩy Acsimet
Phương: thẳng đứng.
Chiều: từ dưới lên.
Độ lớn bằng trọng lượng của vật bị chất lỏng chiếm chỗ







Vậy lực làm kim nổi là lực gì?
Nên nguyên nhân kim nổi trên mặt nước không phải do lực đẩy Acsimet.
II. HIỆN TƯỢNG
DÍNH ƯỚT VÀ
KHÔNG DÍNH ƯỚT
NỘI DUNG
I. HIỆN TƯỢNG
CĂNG BỀ MẶT
CỦA CHẤT LỎNG
III. HIỆN TƯỢNG
MAO DẪN
Thí nghiệm 1
Dụng cụ
Khung dây đồng có buộc một vòng dây chỉ hình dạng bất kỳ.
Một chậu nước xà phòng.
III. HIỆN TƯỢNG
MAO DẪN
II. HIỆN TƯỢNG
DÍNH ƯỚT VÀ
KHÔNG DÍNH ƯỚT
NỘI DUNG
I. HIỆN TƯỢNG
CĂNG BỀ MẶT
CỦA CHẤT LỎNG
Quan sát đoạn phim thí nghiệm sau
Quan sát bề mặt phần màng xà phòng còn đọng trên khung dây, nhận xét.
Chọc thủng phần màng xà phòng bên trong vòng dây chỉ.
III. HIỆN TƯỢNG
MAO DẪN
II. HIỆN TƯỢNG
DÍNH ƯỚT VÀ
KHÔNG DÍNH ƯỚT
NỘI DUNG
I. HIỆN TƯỢNG
CĂNG BỀ MẶT
CỦA CHẤT LỎNG
Nhận xét
Vòng dây chỉ có dạng một đường tròn (có diện tích lớn nhất trong số các hình có cùng chu vi)
Màng xà phòng có diện tích nhỏ nhất
III. HIỆN TƯỢNG
MAO DẪN
II. HIỆN TƯỢNG
DÍNH ƯỚT VÀ
KHÔNG DÍNH ƯỚT
NỘI DUNG
I. HIỆN TƯỢNG
CĂNG BỀ MẶT
CỦA CHẤT LỎNG
Tại sao vòng dây chỉ lại có dạng một đường tròn?
Trên bề mặt phần màng xà phòng đã có các lực nằm tiếp tuyến với bề mặt của nó, kéo nó căng đều theo mọi phương vuông góc với lòng dây chỉ.

Lực đó gọi là lực căng bề mặt
III. HIỆN TƯỢNG
MAO DẪN
II. HIỆN TƯỢNG
DÍNH ƯỚT VÀ
KHÔNG DÍNH ƯỚT
NỘI DUNG
I. HIỆN TƯỢNG
CĂNG BỀ MẶT
CỦA CHẤT LỎNG
Hãy nêu các đặc điểm của lực căng bề mặt?
Phương ?
Chiều ?
Độ lớn?
F =  l
III. HIỆN TƯỢNG
MAO DẪN
II. HIỆN TƯỢNG
DÍNH ƯỚT VÀ
KHÔNG DÍNH ƯỚT
NỘI DUNG
I. HIỆN TƯỢNG
CĂNG BỀ MẶT
CỦA CHẤT LỎNG
F = 2 l
Màng xà phòng có hai mặt
với l = Πd (chu vi đường tròn)
III. HIỆN TƯỢNG
MAO DẪN
II. HIỆN TƯỢNG
DÍNH ƯỚT VÀ
KHÔNG DÍNH ƯỚT
NỘI DUNG
I. HIỆN TƯỢNG
CĂNG BỀ MẶT
CỦA CHẤT LỎNG
Hệ số căng mặt ngoài của một số chất lỏng
III. HIỆN TƯỢNG
MAO DẪN
II. HIỆN TƯỢNG
DÍNH ƯỚT VÀ
KHÔNG DÍNH ƯỚT
NỘI DUNG
I. HIỆN TƯỢNG
CĂNG BỀ MẶT
CỦA CHẤT LỎNG
Hệ số căng mặt ngoài của một số chất lỏng
75,5.10-3

74.10-3

73,0.10-3

71,0.10-3

59,0.10-3
III. HIỆN TƯỢNG
MAO DẪN
II. HIỆN TƯỢNG
DÍNH ƯỚT VÀ
KHÔNG DÍNH ƯỚT
NỘI DUNG
I. HIỆN TƯỢNG
CĂNG BỀ MẶT
CỦA CHẤT LỎNG
Thí nghiệm xác định hệ số căng bề mặt của chất lỏng
Lực kế
Vòng nhôm
III. HIỆN TƯỢNG
MAO DẪN
II. HIỆN TƯỢNG
DÍNH ƯỚT VÀ
KHÔNG DÍNH ƯỚT
NỘI DUNG
I. HIỆN TƯỢNG
CĂNG BỀ MẶT
CỦA CHẤT LỎNG
Dùng lực kế đo trọng lượng P của chiếc vòng nhôm và đo lực kéo F vừa để bứt chiếc vòng ra khỏi mặt nước.
Dùng thước kẹp đo đường kính ngoài D và đường kính trong d của chiếc vòng.
Tiến hành
III. HIỆN TƯỢNG
MAO DẪN
II. HIỆN TƯỢNG
DÍNH ƯỚT VÀ
KHÔNG DÍNH ƯỚT
NỘI DUNG
Ta có
Tổng các lực căng bề mặt của nước tác dụng lên chiếc vòng:
Giá trị hệ số căng bề mặt của nước:
Tổng chu vi ngoài và chu vi trong của chiếc vòng:
L = L1 + L2 = Π (D +d)
Fc = F - P
I. HIỆN TƯỢNG
CĂNG BỀ MẶT
CỦA CHẤT LỎNG
III. HIỆN TƯỢNG
MAO DẪN
II. HIỆN TƯỢNG
DÍNH ƯỚT VÀ
KHÔNG DÍNH ƯỚT
NỘI DUNG
Ứng dụng
Hòa tan xà phòng vào nước làm giảm lực căng bề mặt của nước, do đó xà phòng dễ thấm vào các sợi vải khi giặt để làm sạch các sợi vải.
Nước mưa không thể lọt qua các lỗ nhỏ giữa các lỗ nhỏ căng trên ô dù hoặc mui bạt ô tô do tác dụng của lực căng bề mặt.
I. HIỆN TƯỢNG
CĂNG BỀ MẶT
CỦA CHẤT LỎNG
III. HIỆN TƯỢNG
MAO DẪN
II. HIỆN TƯỢNG
DÍNH ƯỚT VÀ
KHÔNG DÍNH ƯỚT
NỘI DUNG
Ứng dụng
I. HIỆN TƯỢNG
CĂNG BỀ MẶT
CỦA CHẤT LỎNG
I. HIỆN TƯỢNG
CĂNG BỀ MẶT
CỦA CHẤT LỎNG
III. HIỆN TƯỢNG
MAO DẪN
II. HIỆN TƯỢNG
DÍNH ƯỚT VÀ
KHÔNG DÍNH ƯỚT
NỘI DUNG






Nhận xét hình dạng của giọt nước trên lá và giải thích.
I. HIỆN TƯỢNG
CĂNG BỀ MẶT
CỦA CHẤT LỎNG
III. HIỆN TƯỢNG
MAO DẪN
NỘI DUNG
II. HIỆN TƯỢNG
DÍNH ƯỚT VÀ
KHÔNG DÍNH ƯỚT
Thí nghiệm 2
Dự đoán hình dạng của giọt nước trên bản thủy tinh trong hai trường hợp trên
I. HIỆN TƯỢNG
CĂNG BỀ MẶT
CỦA CHẤT LỎNG
III. HIỆN TƯỢNG
MAO DẪN
NỘI DUNG
II. HIỆN TƯỢNG
DÍNH ƯỚT VÀ
KHÔNG DÍNH ƯỚT
Thí nghiệm 2
I. HIỆN TƯỢNG
CĂNG BỀ MẶT
CỦA CHẤT LỎNG
III. HIỆN TƯỢNG
MAO DẪN
NỘI DUNG
II. HIỆN TƯỢNG
DÍNH ƯỚT VÀ
KHÔNG DÍNH ƯỚT
Kết luận
Trường hợp 1: nước dính ướt thủy tinh.
Trường hợp 2: nước không dính ướt thủy tinh.
I. HIỆN TƯỢNG
CĂNG BỀ MẶT
CỦA CHẤT LỎNG
III. HIỆN TƯỢNG
MAO DẪN
NỘI DUNG
II. HIỆN TƯỢNG
DÍNH ƯỚT VÀ
KHÔNG DÍNH ƯỚT
Một số hình ảnh trong thực tế
I. HIỆN TƯỢNG
CĂNG BỀ MẶT
CỦA CHẤT LỎNG
III. HIỆN TƯỢNG
MAO DẪN
NỘI DUNG
II. HIỆN TƯỢNG
DÍNH ƯỚT VÀ
KHÔNG DÍNH ƯỚT
I. HIỆN TƯỢNG
CĂNG BỀ MẶT
CỦA CHẤT LỎNG
III. HIỆN TƯỢNG
MAO DẪN
NỘI DUNG
II. HIỆN TƯỢNG
DÍNH ƯỚT VÀ
KHÔNG DÍNH ƯỚT
Dạng mặt chất lỏng ở chỗ tiếp giáp với thành bình
Trường hợp không dính ướt
Mặt khum lõm
Mặt khum lồi
Trường hợp dính ướt
I. HIỆN TƯỢNG
CĂNG BỀ MẶT
CỦA CHẤT LỎNG
III. HIỆN TƯỢNG
MAO DẪN
NỘI DUNG
II. HIỆN TƯỢNG
DÍNH ƯỚT VÀ
KHÔNG DÍNH ƯỚT
I. HIỆN TƯỢNG
CĂNG BỀ MẶT
CỦA CHẤT LỎNG
III. HIỆN TƯỢNG
MAO DẪN
NỘI DUNG
II. HIỆN TƯỢNG
DÍNH ƯỚT VÀ
KHÔNG DÍNH ƯỚT
Ứng dụng
Tuyển quặng
I. HIỆN TƯỢNG
CĂNG BỀ MẶT
CỦA CHẤT LỎNG
III. HIỆN TƯỢNG
MAO DẪN
NỘI DUNG
II. HIỆN TƯỢNG
DÍNH ƯỚT VÀ
KHÔNG DÍNH ƯỚT
I. HIỆN TƯỢNG
CĂNG BỀ MẶT
CỦA CHẤT LỎNG
III. HIỆN TƯỢNG
MAO DẪN
NỘI DUNG
II. HIỆN TƯỢNG
DÍNH ƯỚT VÀ
KHÔNG DÍNH ƯỚT
Ứng dụng
Tuyển quặng
Bẩn quặng
Khoáng có ích
Bọt khí
I. HIỆN TƯỢNG
CĂNG BỀ MẶT
CỦA CHẤT LỎNG
III. HIỆN TƯỢNG
MAO DẪN
NỘI DUNG
II. HIỆN TƯỢNG
DÍNH ƯỚT VÀ
KHÔNG DÍNH ƯỚT
I. HIỆN TƯỢNG
CĂNG BỀ MẶT
CỦA CHẤT LỎNG
NỘI DUNG
a. Dụng cụ
Ba ống thủy tinh hở hai đầu, có bán kính trong nhỏ và khác nhau
(d1>d2 >d3)

Một chậu nước nhuộm màu.
Thí nghiệm 3
III. HIỆN TƯỢNG
MAO DẪN
II. HIỆN TƯỢNG
DÍNH ƯỚT VÀ
KHÔNG DÍNH ƯỚT
I. HIỆN TƯỢNG
CĂNG BỀ MẶT
CỦA CHẤT LỎNG
III. HIỆN TƯỢNG
MAO DẪN
NỘI DUNG
II. HIỆN TƯỢNG
DÍNH ƯỚT VÀ
KHÔNG DÍNH ƯỚT
I. HIỆN TƯỢNG
CĂNG BỀ MẶT
CỦA CHẤT LỎNG
NỘI DUNG
III. HIỆN TƯỢNG
MAO DẪN
II. HIỆN TƯỢNG
DÍNH ƯỚT VÀ
KHÔNG DÍNH ƯỚT
b. Tiến hành
Nhúng thẳng đứng ba ống thủy tinh vào chậu nước.
Hãy dự đoán mức nước trong các ống thủy tinh với nhau và với bề mặt của nước bên ngoài các ống.
I. HIỆN TƯỢNG
CĂNG BỀ MẶT
CỦA CHẤT LỎNG
III. HIỆN TƯỢNG
MAO DẪN
NỘI DUNG
II. HIỆN TƯỢNG
DÍNH ƯỚT VÀ
KHÔNG DÍNH ƯỚT
I. HIỆN TƯỢNG
CĂNG BỀ MẶT
CỦA CHẤT LỎNG
NỘI DUNG
III. HIỆN TƯỢNG
MAO DẪN
II. HIỆN TƯỢNG
DÍNH ƯỚT VÀ
KHÔNG DÍNH ƯỚT
Kết quả
I. HIỆN TƯỢNG
CĂNG BỀ MẶT
CỦA CHẤT LỎNG
III. HIỆN TƯỢNG
MAO DẪN
NỘI DUNG
II. HIỆN TƯỢNG
DÍNH ƯỚT VÀ
KHÔNG DÍNH ƯỚT
I. HIỆN TƯỢNG
CĂNG BỀ MẶT
CỦA CHẤT LỎNG
NỘI DUNG
III. HIỆN TƯỢNG
MAO DẪN
II. HIỆN TƯỢNG
DÍNH ƯỚT VÀ
KHÔNG DÍNH ƯỚT
Kết luận
Trường hợp dính ướt
- Mức chất lỏng trong ống sẽ dâng cao hơn bề mặt chất lỏng bên ngoài ống.
- Bề mặt chất lỏng trong ống có dạng mặt khum lõm.
Trường hợp không dính ướt
- Mức chất lỏng trong ống sẽ hạ thấp hơn bề mặt chất lỏng bên ngoài ống.
- Bề mặt chất lỏng trong ống có dạng mặt khum lồi.
Nếu ống có đường kính trong càng nhỏ thì độ dâng cao ( hạ thấp ) của mức chất lỏng bên trong ống so với bề mặt chất lỏng bên ngoài ống càng lớn.

I. HIỆN TƯỢNG
CĂNG BỀ MẶT
CỦA CHẤT LỎNG
III. HIỆN TƯỢNG
MAO DẪN
NỘI DUNG
II. HIỆN TƯỢNG
DÍNH ƯỚT VÀ
KHÔNG DÍNH ƯỚT
I. HIỆN TƯỢNG
CĂNG BỀ MẶT
CỦA CHẤT LỎNG
NỘI DUNG
III. HIỆN TƯỢNG
MAO DẪN
II. HIỆN TƯỢNG
DÍNH ƯỚT VÀ
KHÔNG DÍNH ƯỚT
Khái niệm
Hiện tượng mức chất lỏng bên trong các ống có đường kính nhỏ luôn dâng cao hơn, hoặc hạ thấp hơn so với bề mặt chất lỏng ở bên ngoài ống gọi là hiện tượng mao dẫn.
Các ống trong đó xảy ra hiện tượng mao dẫn: ống mao dẫn.
I. HIỆN TƯỢNG
CĂNG BỀ MẶT
CỦA CHẤT LỎNG
III. HIỆN TƯỢNG
MAO DẪN
NỘI DUNG
II. HIỆN TƯỢNG
DÍNH ƯỚT VÀ
KHÔNG DÍNH ƯỚT
I. HIỆN TƯỢNG
CĂNG BỀ MẶT
CỦA CHẤT LỎNG
NỘI DUNG
III. HIỆN TƯỢNG
MAO DẪN
II. HIỆN TƯỢNG
DÍNH ƯỚT VÀ
KHÔNG DÍNH ƯỚT
Giấy thấm hút mực
Cây hút nước
Ứng dụng
I. HIỆN TƯỢNG
CĂNG BỀ MẶT
CỦA CHẤT LỎNG
III. HIỆN TƯỢNG
MAO DẪN
NỘI DUNG
II. HIỆN TƯỢNG
DÍNH ƯỚT VÀ
KHÔNG DÍNH ƯỚT
I. HIỆN TƯỢNG
CĂNG BỀ MẶT
CỦA CHẤT LỎNG
NỘI DUNG
III. HIỆN TƯỢNG
MAO DẪN
II. HIỆN TƯỢNG
DÍNH ƯỚT VÀ
KHÔNG DÍNH ƯỚT
Ứng dụng
Bấc đèn hút dầu
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Thị Kiều Oanh
Dung lượng: | Lượt tài: 6
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)