Bài 37. Các hiện tượng bề mặt của chất lỏng

Chia sẻ bởi Lường Văn Đông | Ngày 09/05/2019 | 57

Chia sẻ tài liệu: Bài 37. Các hiện tượng bề mặt của chất lỏng thuộc Vật lý 10

Nội dung tài liệu:

Dự án THPT -
Mở bài
Mở bài: Mở bài
Tại sao lưỡi dao cạo râu có thể nổi trên mặt nước? Tại sao bề mặt nước ở chỗ tiếp xúc với thành bình không phẳng ngang? Tại sao mức nước trong ống nhỏ lại cao hơn mặt nước bên ngoài ống? I. Hiện tượng căng bề mặt của chất lỏng
1. Thí nghiệm: 1. Thí nghiệm
2. Lực căng bề mặt: 2. Lực căng bề mặt
3. Ứng dụng: 3. Ứng dụng
Nhỏ nước: Nhỏ nước
Giọt nước: Giọt nước
II. Hiện tượng dính ướt. Hiện tượng không dính ướt
1. Thí nghiệm: 1. Thí nghiệm
2. Ứng dụng: 2. Ứng dụng
III. Hiện tượng mao dẫn
1. Thí nghiệm: 1. Thí nghiệm
2. Ứng dụng: 2. Ứng dụng
Cây: Cây
Đèn dầu: Đèn dầu
Kết luận
Kết luận: Kết luận

Lực căng bề mặt tác dụng lên một đoạn đường nhỏ bất kỳ trên bề mặt chất lỏng, có phương ||vuông góc|| với đoạn đường này và tiếp tuyến với bề mặt chất lỏng, có chiều làm ||giảm|| diện tích bề mặt chất lỏng và có độ lớn ||tỷ lệ thuận|| với độ dài l của đoạn đường đó: ở đây hệ số tỷ lệ gọi là ||hệ số căng bề mặt|| và đo bằng đơn vị ||niutơn trên mét (N/m)||. Giá trị của phụ thuộc ||bản chất|| và ||nhiệt độ|| của chất lỏng: ||giảm|| khi nhiệt độ tăng. latex(f=sigma.l) latex(sigma) latex(sigma) latex(sigma) Kết luận: Kết luận

- Bề mặt chất lỏng ở sát thành bình chứa nó có dạng ||mặt khum lõm|| khi thành bình bị dính ướt và có dạng ||mặt khum lồi|| khi thành bình không bị dính ướt. - Hiện tượng mức chất lỏng bên trong các ống có đường kính nhỏ luôn dâng cao hơn, hoặc hạ thấp hơn so với bề mặt chất lỏng ở bên ngoài ống gọi là ||hiện tượng mao dẫn||. Các ống trong đó xảy ra ||hiện tượng mao dẫn|| gọi là ống ||mao dẫn||.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lường Văn Đông
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)