Bài 37. Các hiện tượng bề mặt của chất lỏng

Chia sẻ bởi Huỳnh Hải Hưng | Ngày 09/05/2019 | 36

Chia sẻ tài liệu: Bài 37. Các hiện tượng bề mặt của chất lỏng thuộc Vật lý 10

Nội dung tài liệu:

Bài: HIỆN TƯỢNG CĂNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG
Trường THPT TÂY THẠNH
Quan sát thí nghiệm sau:
Thí nghiệm loại bỏ giả thiết lực đó là lực đẩy Acsimét.
Kết luận:
Lực đó là lực xuất hiện ở bề mặt chất lỏng, gọi là lực căng bề mặt.
Thí nghiệm kiểm chứng:
Thí nghiệm 1: Kiểm chứng về phương, chiều của lực căng bề mặt.
Kết luận:
Lực căng bề mặt có:
- Phương: tiếp tuyến với mặt thoáng chất lỏng.
- Chiều: có chiều sao cho lực có tác dụng thu nhỏ diện tích mặt ngoài của chất lỏng.

Thí nghiệm 2: Độ lớn của lực
Dùng một lực kế nhạy kéo khung dây trong nước xà phòng theo phương thẳng đứng đến vị trí màn căng cực đại, xác định số chỉ của lực kế.
Thay đổi khung dây, làm các bước tương tự như trên.
Ta thấy:
Lực căng bề mặt tỉ lệ với chiều dài khung dây
(đường giới hạn mặt
thoáng)

gọi là hệ số căng bề mặt, phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ của chất lỏng.
KẾT LUẬN CHUNG
Lực căng bề mặt tác dụng lên một đoạn đường nhỏ bất kì có chiều dài l trên bề mặt chất lỏng có:
Phương: Tiếp tuyến với bề mặt chất lỏng và vuông góc với đoạn đường đó.
Chiều: có chiều sao cho lực có tác dụng thu nhỏ diện tích mặt thoáng.
Độ lớn:
Ứng dụng:
Giải thích các hiện tượng:
Nhện, kiến đi trên mặt nước.
Bọt xà phòng có dạng hình cầu hơi dẹt.
Nước không chảy qua được các lỗ nhỏ trên tấm vải bạt.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Huỳnh Hải Hưng
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)