Bài 37. Các hiện tượng bề mặt của chất lỏng

Chia sẻ bởi Trần Minh Quy | Ngày 09/05/2019 | 49

Chia sẻ tài liệu: Bài 37. Các hiện tượng bề mặt của chất lỏng thuộc Vật lý 10

Nội dung tài liệu:

Tập thể lớp 10 Toán
Kính chào thầy cô
Bài 37
Các hiện tượng căng bề mặt của chất lỏng
Tiết 63
( Tiết 2)
II- Hiện tượng dính ướt. Hiện tượng không dính ướt.
1. Thí nghiệm
a/ Dụng cụ :
Lá khoai nước ( hoặc lá sen), hai bản thuỷ tinh ( một bản có bọc một lớp nilon); nước.
b/ Tiến hành:
- Nhỏ một giọt nước lên mặt của 2 bản thuỷ tinh
- Hoặc nhỏ một giọt nước lên lá khoai nước.
II- Hiện tượng dính ướt. Hiện tượng không dính ướt.
c.Hiện tượng:
- Nước lan ra trên mặt bản thuỷ tinh không bọc nilon .
- Giọt nước vo tròn lại và bị kéo hơi dẹt xuống trên mặt bản thuỷ tinh bọc nilon.
Khi đó:
Nước làm ướt bản thuỷ tinh để trần và không làm ướt bản thuỷ tinh bọc nilon và lá khoai nước.
II- Hiện tượng dính ướt. Hiện tượng không dính ướt.
d. Giải thích:
- Tuỳ theo bản chất của chất rắn và chất lỏng mà có thể xảy ra hiện tượng dính ướt hay không dính ướt.
- Hiện tượng dính ướt hay không dính ướt là do sự khác nhau về lực tương tác giữa các phân tử chất rắn với các phân tử chất lỏng.

+ FR - L> FL - L :hiện tượng dính ướt.
+ FR - L< FL - L : hiện tượng không dính ướt.
II- Hiện tượng dính ướt. Hiện tượng không dính ướt.
Sự dính ướt hay không dính ướt được đặc trưng bởi góc  giữa phương của tiếp tuyến với mặt thoáng ở chỗ tiếp xúc rắn - lỏng và mặt tiếp xúc.
Góc  nhọn
Góc  tù
+ Nếu  là một góc nhọn thì chất rắn bị dính ướt.
+ Nếu  là một góc tù thì chất rắn không bị dính ướt.
II- Hiện tượng dính ướt. Hiện tượng không dính ướt.
2. Ứng dụng:
- Dạng mặt chất lỏng ở chỗ tiếp giáp với thành bình.
Khi chất lỏng dính ướt thành bình, bề mặt chất lỏng phía sát thành bình có dạng khum lõm.
Khi chất lỏng không dính ướt thành bình, bề mặt chất lỏng phía sát thành bình có dạng khum lồi.
II- Hiện tượng dính ướt. Hiện tượng không dính ướt.
2. Ứng dụng:
- Làm giàu quặng theo phương pháp tuyển nổi.
III- Hiện tượng mao dẫn
1. Thí nghiệm
Chậu đựng nước
Chậu đựng thuỷ ngân
III- Hiện tượng mao dẫn
2. Ứng dụng
- Do hiện tượng mao dẫn, nước có thể dâng lên từ đất qua hệ thống các ống mao dẫn trong bộ rễ và trong thân cây để nuôi cây tươi tốt.
- Dầu hoả có thể ngấm theo các sợi nhỏ trong bấc đèn lên ngọn bấc để cháy.
III- Hiện tượng mao dẫn
- Do hiện tượng mao dẫn, nước ngấm qua chân tường gây nên hiện tượng ẩm mốc.
2. Ứng dụng
III- Hiện tượng mao dẫn
3. Công thức tính độ cao (độ dâng mặt thoáng) chất lỏng
dâng lên trong ống mao dẫn.
h
h
d
d
Câu 1: Muốn tăng độ cao cột nước trong ống mao dẫn cần phải?
A. tăng nhiệt độ của nước
B. tăng đường kính ống mao quản
C. pha thêm rượu vào nước
D. giảm đường kính ống mao quản
Củng cố
Câu 2: Những hiện tượng nào sau đây không liên quan đến hiện tượng mao dẫn?
A. Đèn dầu đang cháy.
B. Nước thấm chân tường.
D.Muối xuất hiện ở bề mặt ruộng ở những vùng nhiễm mặn vào mùa khô.
C.Cột chất lỏng còn đọng lại trong ống.
Củng cố
TIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Minh Quy
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)