Bài 37. Các hiện tượng bề mặt của chất lỏng

Chia sẻ bởi Đặng Đức Cường | Ngày 09/05/2019 | 44

Chia sẻ tài liệu: Bài 37. Các hiện tượng bề mặt của chất lỏng thuộc Vật lý 10

Nội dung tài liệu:

TIẾT HỌC VẬT LÝ
LỚP 10
Sinh viên thực hiện: NGUYỄN VĂN ĐĂNG
Giáo viên hướng dẫn: NGUYỄN BẢO HOÀNG THANH
Kiểm tra bài cũ.
Câu 2:- Viết công thưc xác định quy luật phụ thuộc nhiệt độ của độ dài vật rắn?
-Viết công thưc xác định quy luật phụ thuộc nhiệt độ của thể tích vật rắn?
Câu 1: Phát biểu và viết công thức hệ số nở dài?
? Tại sao cây kim, lưỡi lam, đồng xu bằng kim loại có thể nổi trên mặt nước?
Để tìm hiểu về các hiện tượng đó thì ta vào bài học hôm nay.





Bài 37: HIỆN TƯỢNG CĂNG MẶT NGOÀI, SỰ DÍNH ƯỚT
1. Hiện tượng căng mặt ngoài
2. Sự dính ướt và không dính ướt
1. Hiện tượng căng mặt ngoài
3.Hiện thượmg mao dẫn
1. Hiện tượng căng mặt ngoài
? Nghiên cứu mô hình
? Trạng thái chất lỏng bên trong khối lỏng và trên mặt thoáng có giống nhau không?
? Trên mặt thoáng các phân tử có xu hướng bị hút vào trong chất lỏng.? Làm cho mặt thoáng chất lỏng có xu hướng giảm đi và căng ra.
? Một khối lỏng bao giờ cũng có mặt thoáng ở dạng sao cho diện tích có giá trị nhỏ nhất có thể được
1. Hiện tượng căng mặt ngoài
? Tại sao lưỡi lam nổi trên mặt nước?
? Có một lực (khác lực đẩy Accimet) xuất hiện trên mặt chất lỏng làm cho vật nổi.
? Lực đó có: phương, chiều, điểm đặt, độ lớn?
1. Hiện tượng căng mặt ngoài
a. Thí nghiệm
Nhúng khung hình chữ nhật có cạnh AB có thể di chuyển được vào nước xà phòng, lấy ra, đặt nằm ngang
1. Hiện tượng căng mặt ngoài
a. Thí nghiệm
?AB di chuyển đến A`B`
? Màng xà phòng bị co lại để giảm diện tích mặt ngoài đến nhỏ nhất
? Hiện tượng này gọi là hiện tưaợng căng mặt ngoài
?Hiện tượng thanh AB dịch chuyển chỉ có thể giải thích được nếu ta công nhận có lực tác dụng lên thanh AB. Lực này gọi là lực căng mặt ngoài.
b. Lực căng mặt ngoài
?Thí nghiệm cho thấy lực căng mặt ngoài có:
b. Lực căng mặt ngoài
Phương:
Chiều:
Điểm đặt:
Độ lớn:
tiếp tuyến với mặt thoáng chất lỏng & vuông góc với đường giới hạn mặt thoáng
sao cho lực có tác dụng thu nhỏ diện tích mặt ngoài của chất lỏng
tại mọi điểm trên mặt thoáng
???
? Làm sao xác định được độ lớn của lực?
? P = 2F
? Độ lớn: tỉ lệ với chiều dài l của đường giới hạn mặt ngoài của chất lỏng
F =  l
? Cách khác
?Thí nghiệm cho thấy lực căng mặt ngoài có:
b. Lực căng mặt ngoài
Phương:
Chiều:
Điểm đặt:
Độ lớn:
tiếp tuyến với mặt thoáng chất lỏng & vuông góc với đường giới hạn mặt thoáng
sao cho lực có tác dụng thu nhỏ diện tích mặt ngoài của chất lỏng
tại mọi điểm trên mặt thoáng
tỉ lệ với chiều dài l của đường giới hạn mặt ngoài của chất lỏng
F =  l
Với ? là hệ số căng mặt ngoài của chất lỏng phụ thuộc bản chất của chất lỏng
? Chất lỏng có hình dạng riêng không?
? Tại sao lưỡi lam nổi trên mặt nước?
2. Sự dính ướt và không dính ướt
a. Thí nghiệm (sgk)
? Kết luận:
- Nước dính ướt thủy tinh nhưng không dính ướt lá sen
- Thủy ngân dính ướt vàng nhưng không dính ướt thủy tinh
b. Giải thích:
- Khi löïc huùt giöõa caùc phaân töû chaát raén vaø chaát loûng maïnh hôn löïc huùt giöõa caùc phaân töû chaát loûng vôùi nhau  coù hieän töôïng dính öôùt.
- Ngöôïc laïi  coù hieän töôïng khoâng dính öôùt.
c. Ứng dụng
- Giải thích tại sao mặt thoáng chất lỏng trong bình chứa có dạng mặt lõm hay mặt lồi
c. Ứng dụng
c. Ứng dụng
- Giải thích cách loại bẩn quặng
3.Hiện tượng mao dẫn.
1). Thí nghiệm.
-Nhúng thẳng dứng 2 ống thủy tinh có đường kính trong bằng nhau vào trong cùng 1 cốc nước
Hình 37.7
b) .hiện tượng:
-nếu thành ống bị dính ướt,mược chất lỏng bên trong sẽ cao hơn bên ngoài và bề mặt trong ống có dạng khum lõm
a). Thí nghiệm
-nếu thành ống không bị dính ướt, mực nước bên trong ống sẽ hạ thấp hơn mực chất lỏng bên ngoài và có dạng một khum lồi.
-Nếu ống có đường kính càng nhỏ thì độ dâng lên hoặc hạ xuống của mực chất lỏng bên trong ống càng lớn.
c). Kết luận
-Hiện tương mực chất lỏng bên trong các ống có đường kình trong nhỏ luôn dâng cao, hoăc hạ thấp hơn so với bề mặt chất lỏng bên ngoài ống gọi là hiện tượng mao dẫn.
b) Hiện tượng
2. Ứng dụng.
- dùng làm đèn dầu hỏa: dầu hỏa có thể ngấm theo các sợi nhỏ trong bức đèn lên đến ngọn bấc để cháy.
- dùng trong động cơ: Dầu nhớt có thể thấm qua các lớp phớt hay múi xốp để bôi trơn liên tục các vòng đỡ trục quay của động cơ điện
3.Cũng cố.
- Lực căng bề mặt tác dụng lên một đọan đường nhỏ bất kì trên bề mặt chất lỏng luôn có phương vuông góc với đoạn đường này và tiếp tuyến với bề mặt chất lỏng, có chiều làm giảm diện tích bề mặt chất lỏng và có độ lớn f tỉ lệ thuận với độ dài l của đoạn đường đó. F =l.
- ở đây hệ số tỉ lệ  gọi là hệ số căng bề mặt và đo bằng đơn vị Niu Tơn trên mét(N/m) .giá trị của  phụ thuộc bản chất và nhiệt độ của chất lỏng,  giảm khi nhiệt độ tăng.
- bề mặt chất lỏng ở sát thành bình chứa nó có dạng mặt khum lõm khi thành bình bị dính ướt và có dạng mặt khum lồi khi bề mặt không dính ướt.
- Hiện tượng mặt chất lỏng bên trong các ống có đường kính nhỏ luôn dâng cao hơn, hoặc hạ thấp hơn so với bề mặt chất lỏng ở bên ngoài ống gọi là hiện tượng mao dẫn. Các ống trong đó xảy ra hiện tượng mao dẫn gọi là ống mao dẫn.
3.Củng cố
Bài tập về nhà.
Bài 6 đến bài 12 sgk, trang 202 và 203.

The End
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đặng Đức Cường
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)