Bài 37. Các hiện tượng bề mặt của chất lỏng

Chia sẻ bởi Ngô Văn Tân | Ngày 09/05/2019 | 36

Chia sẻ tài liệu: Bài 37. Các hiện tượng bề mặt của chất lỏng thuộc Vật lý 10

Nội dung tài liệu:

Trường THPT Cần Thạnh
Gv: Ngô Văn Tân
Trường THPT Cần Thạnh
Gv: Ngô Văn Tân
Trường THPT Cần Thạnh
Gv: Ngô Văn Tân
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ
CÙNG CÁC EM HỌC SINH
Gv: Ngô Văn Tân
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
Tại sao?
Bài 32
CÁC HIỆN TƯỢNG BỀ MẶT
CỦA CHẤT LỎNG.
Lưu ý: chữ màu xanh ghi chép
I – HIỆN TƯỢNG CĂNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG
1. Thí nghiệm
Tại sao lưỡi lam lại nổi trên mặt nước?Có phải do lực đẩy Acsimet không?
I – HIỆN TƯỢNG CĂNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG
1. Thí nghiệm
Tại sao có một lỗ tròn ở giữa? Đã có lực nào đã căng màng xà phòng?
I – HIỆN TƯỢNG CĂNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG
1. Thí nghiệm
Kết quả:
Chứng tỏ trên bề mặt màng xà phòng đã có các lực nằm tiếp tuyến với bề mặt màng và kéo căng đều theo mọi phương vuông góc với vòng dây chỉ, làm cho vòng dây chỉ có dạng một đường tròn.
Lực kéo căng bề mặt chất lỏng gọi là lực căng bề mặt của chất lỏng.
Tại sao có lực căng bề mặt chất lỏng?
Trên mặt thoáng các phân tử có xu hướng bị hút vào trong chất lỏng -> Làm cho mặt thoáng chất lỏng có xu hướng giảm đi và căng ra
Em hãy hoàn thành câu hỏi C1 sgk
Hình tròn là hình có diện tích lớn nhất trong số các hình có cùng chu vi, do đó phần màng xà phòng còn lại có diện tích nhỏ nhất có thể.
Khi chọc thủng màng xà phòng, bề mặt phần màng xà phòng còn đọng trên khung dây giống như một màng đàn hồi đang bị kéo căng, nó luôn có xu hướng tự co lại để giảm diện tích tới mức nhỏ nhất có thể.
 Trên bề mặt phần màng xà phòng có lực tác dụng. Lực này nằm tiếp tuyến với bề mặt màng xà phòng, vuông góc với dây chỉ, chiều tác dụng làm giảm diện tích màng xà phòng.
I – HIỆN TƯỢNG CĂNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG
1. Thí nghiệm
Vậy lực căng bề mặt của chất lỏng có đặc điểm ( điểm đặt, phương chiều và độ lớn ) gì?
2. Lực căng bề mặt
I – HIỆN TƯỢNG CĂNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG
1. Thí nghiệm
2. Lực căng bề mặt
Các em hãy xem thí nghiệm kiểm chứng phương của lực và cho biết phương của lực
I – HIỆN TƯỢNG CĂNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG
1. Thí nghiệm
2. Lực căng bề mặt
Điểm đặt: Trên đường giới hạn của mặt thoáng chất lỏng.
Phương: Tiếp tuyến mặt chất lỏng vuông góc với đường giới hạn.
Đường giới hạn: có thể là dường phân chia nào đó trên bề mặt khối lỏng
I – HIỆN TƯỢNG CĂNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG
1. Thí nghiệm
2. Lực căng bề mặt
Các em hãy xem thí nghiệm kiểm chứng chiều của lực và cho biết chiều của lực
I – HIỆN TƯỢNG CĂNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG
1. Thí nghiệm
2. Lực căng bề mặt
Chiều: Hướng về mặt thoáng của chất lỏng
Độ lớn: F = σ.l
Trong đó:
F là lực căng mặt ngoài của chất lỏng (N)
σ là hệ số căng mặt ngoài. Đơn vị N/m
l là đường giới hạn (m)
Tính chất này nảy sinh từ lực tương tác giữa các phân tử ở các bề mặt với các phân tử khác trong lòng chất lỏng
I – HIỆN TƯỢNG CĂNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG
1. Thí nghiệm
2. Lực căng bề mặt
3. Ứng dụng
*Căng vải trên ô dù hoặc trên mui bạt ô tô tải.
*Dùng nước xà phòng để giặt quần áo vải.
*Ống nhỏ giọt chất lỏng.
Các em hãy dựa đoán xem hiện tượng gì sẽ xảy ra khi nhỏ giọt chất lỏng xuống 2 bản mặt thủy tinh(1 bản để trần, bản kia phủ lớp nilon) ?
II – HIỆN TƯỢNG DÍNH ƯỚT. HIỆN TƯỢNG KHÔNG DÍNH ƯỚT
1. Thí nghiệm
Có dạng mặt khung lõm
Có dạng mặt khum lồi
Hiện tượng chất lỏng dính ướt chất rắn : khi lực tương tác giữa các phân tử chất lỏng và chất rắn lớn hơn lực liên kết giữa các phân tử chất lỏng.
Hiện tượng không dính ướt : khi lực tương tác giữa các phân tử chất lỏng và chất rắn nhỏ hơn lực liên kết giữa các phân tử chất lỏng.
 Mặt chất lỏng ở sát thành bình có dạng mặt khum lõm.
 Mặt chất lỏng ở sát thành bình có dạng mặt khum lồi.
Giải thích
Tại sao lại có các hiện tượng trên
Sự dính ướt hay không dính ướt phụ thuộc vào bản chất của chất lỏng và chất rắn.
II – HIỆN TƯỢNG DÍNH ƯỚT. HIỆN TƯỢNG KHÔNG DÍNH ƯỚT
1. Thí nghiệm
2. Ứng dụng ( sgk )
Công nghệ tuyển khoáng.
Tại sao ngọn lửa trong cây đèn dầu có thể cháy liên tục mà không bị tắt ?
III – HIỆN TƯỢNG MAO DẪN
1. Thí nghiệm
Đây là ống thủy tinh tiết diện nhỏ hở cả hai đầu, gọi là ống mao quản hay ống mao dẫn.
Các em hãy xem hiện tượng gì sẽ xảy ra khi đặt ống mao quản xuống chất lỏng theo phương thẳng đứng? Em có nhận xét gì về các hiện tượng xảy ra?
III – HIỆN TƯỢNG MAO DẪN
1. Thí nghiệm
Cả hai mô hình thí nghiệm vừa rồi là một hiện tượng xảy ra đối với các ống tiết diện nhỏ và chất lỏng người ta gọi là hiện tượng mao dẫn. Vậy hiện tượng mao dẫn là gì?
Hiện tượng mức chất lỏng bên trong các ống có đường kính nhỏ luôn dâng cao hơn, hoặc hạ thấp hơn so với bề mặt chất lỏng ở bên ngoài ống gọi là hiện tượng mao dẫn
Vậy trường hợp nào cột chất lỏng dâng lên, trường hợp nào cột chất lỏng hạ xuống?
Độ dâng lên hay hạ xuống của cột chất lỏng trong các ống có giống nhau không?
Khi dính ướt
dâng lên
Khi không dính ướt
hạ xuống
Không vì ống có tiết diện càng nhỏ độ dâng lên hay hạ xuống của cột chất lỏng càng nhiều
III – HIỆN TƯỢNG MAO DẪN
1. Thí nghiệm
2. Ứng dụng ( sgk)
Bài 1:Trong các yếu tố sau đây:
I. Sự dính ướt hoặc không dính ướt
II. Lực căng mặt ngoài
III. Lực hút của trái đất
Hiện tượng mao dẫn là kết quả của các yếu tố nào?
A. I và II
B. I, II và III
C. I
D. II
Đúng rồi
Sai
Sai
Sai
CỦNG CỐ
Bài 2:
Bài 2:Muốn tăng độ cao cột nước trong ống mao dẫn cần phải
A. tăng nhiệt độ của nước
B. tăng đường kính ống mao quản
C. pha thêm rượu vào nước
D. giảm đường kính ống mao quản
Đúng rồi
Sai
Sai
Sai
Bài 3: Những hiện tượng nào sau không liên quan đến hiện tượng mao dẫn?
A. Đèn dầu đang cháy.
B. Nước thấm chân tường.
D.Muối xuất hiện ở bề mặt ruộng ở những vùng nhiễm mặn vào mùa khô.
C.Cột chất lỏng còn đọng lại trong ống.
Đúng rồi
Sai
Sai
Sai
Bài 4: Đặt một que diêm nổi trên mặt nước nguyên chất. Nếu nhỏ nhẹ vài giọt nước xà phòng xuống mặt nước gần một cạnh của que diêm thì que diêm sẽ đứng yên hay chuyển động ? Vì sao ?
_Đứng yên. Vì nước xà phòng không làm giảm lực căng mặt ngoài của nước.
_Chuyển động quay tròn. Vì nước xà phòng hoà tan trong nước sẽ gây ra các lực làm quay que diêm.
_Chuyển động về phía nước xà phòng. Vì nước xà phòng có lực căng mặt ngoài lớn hơn so với nước nguyên chất.
_Chuyển động về phía nước nguyên chất.Vì nước xà phòng có lực căng mặt ngoài nhỏ hơn so với nước nguyên chất.
IV. XÁC ĐỊNH HỆ SỐ CĂNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG.
Bài giải :
 Các lực tác dụng lên vòng xuyến :
Trọng lực P; Lực kéo F; Lực căng bề mặt Fc.
 Để chiếc vòng bức ra khỏi mặt nước
F = FC + P
 FC = F - P
 Lực căng bề mặt chất lỏng là :
FC =  (L+ l)
Với L, l là chu vi ngoài, chu vi trong của vòng xuyến.
 Hệ số căng bề mặt của chất lỏng
Với D, d là đường kính ngoài, đường kính trong của vòng xuyến.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Ngô Văn Tân
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)