Bài 37. Các hiện tượng bề mặt của chất lỏng

Chia sẻ bởi Nguyễn Hoàng Cẩm Tú | Ngày 09/05/2019 | 37

Chia sẻ tài liệu: Bài 37. Các hiện tượng bề mặt của chất lỏng thuộc Vật lý 10

Nội dung tài liệu:


?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
chào các thầy cô giáo và các em học sinh lớp 10a1
Vật lý
Bài 37. Các hiện tượng bề mặt của chất lỏng
i. Hiện tượng căng bề mặt của chất lỏng
Giáo viên thực hiện: nguyên thị xiêm
Bài 37. Các hiện tượng bề mặt của chất lỏng
i. Hiện tượng căng bề mặt của chất lỏng
Quan sát hiện tượng:
Vì sao con cào cào nổi trên mặt nước ?
Bài 37. Các hiện tượng bề mặt của chất lỏng
i. Hiện tượng căng bề mặt của chất lỏng
Bài 37. Các hiện tượng bề mặt của chất lỏng
i. Hiện tượng căng bề mặt của chất lỏng
Màng xà phòng
Bài 37. Các hiện tượng bề mặt của chất lỏng
i. Hiện tượng căng bề mặt của chất lỏng
Bài 37. Các hiện tượng bề mặt của chất lỏng
i. Hiện tượng căng bề mặt của chất lỏng
Màng xà phòng
Bài 37. Các hiện tượng bề mặt của chất lỏng
i. Hiện tượng căng bề mặt của chất lỏng
Bài 37. Các hiện tượng bề mặt của chất lỏng
i. Hiện tượng căng bề mặt của chất lỏng
Sự tạo thành giọt khi chất lỏng chảy ra khỏi miệng ống nhỏ
Giọt nước sẽ rơi xuống khi trọng lượng của nó thắng được lực căng tác dụng lên chu vi vòng thắt.
Bài 37. Các hiện tượng bề mặt của chất lỏng
i. Hiện tượng căng bề mặt của chất lỏng
Bài tập củng cố
Câu 1. Những hiện tượng nào sau đây không liên quan đến hiện tượng căng bề mặt của chất lỏng?
A. Một chiếc đinh ghim nhờn dầu nổi trên mặt nước.
B. Những giọt nước đọng trên lá sen.
C. Bong bóng xà phòng lơ lửng trong không khí.
D. Nước chảy từ trong vòi ra ngoài
Bài 37. Các hiện tượng bề mặt của chất lỏng
i. Hiện tượng căng bề mặt của chất lỏng
Bài tập củng cố
Câu 2. Chiều của lực căng bề mặt chất lỏng có tác dụng ?
A. Giữ cho mặt thoáng của chất lỏng luôn ổn định.
B. Làm giảm diện tích mặt thoáng của chất lỏng.
C. Giữ cho mặt thoáng của chất lỏng luôn nằm ngang.
D. Làm tăng diện tích của mặt thoáng.
Bài 37. Các hiện tượng bề mặt của chất lỏng
i. Hiện tượng căng bề mặt của chất lỏng
Bài tập củng cố
Câu 3. Chọn câu đúng nhất.
Hệ số căng bề mặt phụ thuộc vào?
A. Bản chất của chất lỏng.
B. Nhiệt độ của chất lỏng.
C. Thể tích của chất lỏng.
D. Cả A và B đều đúng.
Bài 37. Các hiện tượng bề mặt của chất lỏng
i. Hiện tượng căng bề mặt của chất lỏng
Bài tập củng cố
Câu 4. Một vành xuyến mỏng, nhẹ có đường kính 34mm, đặt nằm ngang và treo vào đầu dưới của một lò xo để thẳng đứng. Nhúng vành xuyến chạm vào bề mặt cốc nước rồi cầm đầu kia của lò xo kéo vành xuyến ra khỏi cốc nước , ta thấy lò xo dãn đến 32mm. Biết lò xo độ cứng 0,005N/cm. Hệ số căng bề mặt của nước là:
A. 0,055 N/m.
B. 0.072N/m.
C. 0.075N/m
D. 0.068N/m.
kính chúc các thầy cô giáo và các em học sinh
an khang
hạnh phúc !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Hoàng Cẩm Tú
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)