Bài 37. Các hiện tượng bề mặt của chất lỏng

Chia sẻ bởi Nguyễn Bảo Long | Ngày 09/05/2019 | 45

Chia sẻ tài liệu: Bài 37. Các hiện tượng bề mặt của chất lỏng thuộc Vật lý 10

Nội dung tài liệu:

XIN KÍNH CHÀO QUÝ THẦY, CÔ GIÁO CÙNG TẬP THỂ LỚP 10A2
Ki?m tra bài cu :
Câu hỏi:
Trình bày đ?c đi?m c?a kh?i ch?t l?ng?
* Caùc khối chất lỏng coù thể tích xaùc ñịnh nhưng khoâng coù hình dạng nhất ñịnh, coù caáu truùc traät töï gaàn.
* Dưới taùc dụng của trọng lực, khối chất lỏng coù hình dạng laø mặt tiếp xuùc của bình chứa vaø mặt thoaùng thường laø mặt phẳng .
* Caùc phaân töû chaát loûng dao ñoäng xung quanh vò trí caân baèng vaø vò trí caân baèng naøy thöôøng xuyeân dòch chuyeån.
*ÔÛ trạng thaùi phi trọng lượng khối chất lỏng coù dạng hình cầu .
Nhện nước ñứng yeân ñược treân mặt nước.
Gi?t nu?c trên lá sen có d?ng hình c?u
Gi?t nu?c trên m?t kính thì không có d?ng hình c?u.
Hãy quan sát các hình ảnh và các hiện tượng sau:
K? nhông đi được trên m?t nu?c
Kim khâu nổi trên mặt nước
K? nhông đi được trên m?t nu?c(xem phim)
Lưỡi lam nổi trên mặt nước.
Tất cả các hiện tượng trên liên quan tới hiện tượng xảy ra trên bề mặt của chất lỏng.
TIẾT 62 - 63. BÀI 37
CÁC HIỆN TƯỢNG BỀ MẶT
CỦA CHẤT LỎNG
- Hiện tượng căng bề mặt của chất lỏng.
- Hiện tượng dính ướt và không dính ướt.
- Hiện tượng mao dẫn.
I – HIỆN TƯỢNG CĂNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG:
1. Thí nghiệm:
Quan sát thí nghiệm:
I – HIỆN TƯỢNG CĂNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG:
1. Thí nghiệm:
QUAN SÁT THÍ NGHIỆM :
QUAN SÁT THÍ NGHIỆM :
I – HIỆN TƯỢNG CĂNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG:
1. Thí nghiệm: (SGK)
* Nhận xét:
Qua thí nghiệm, chứng tỏ trên bề mặt màng xà phòng có các lực nằm tiếp tuyến với bề mặt màng xà phòng và kéo căng đều theo mọi phương, vuông góc với vòng dây chỉ, làm cho vòng dây chỉ có dạng một đường tròn.

Hiện tượng trên gọi là hiện tượng căng bề mặt của chất lỏng. Lực xuất hiện trong hiện tượng căng bề mặt của chất lỏng gọi là lực căng bề mặt.
Qua những thí nghiệm trên, các em có nhận xét gì về kết quả của thí nghiệm?
I – HIỆN TƯỢNG CĂNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG:
2. Lực căng bề mặt:
Hãy xem thí nghiệm và cho biết đặc điểm của lực căng bề mặt ?
Vậy, Lực căng bề mặt của chất lỏng có đặc điểm gì?(điểm đặt, phương, chiều và độ lớn).
I – HIỆN TƯỢNG CĂNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG:
2. Lực căng bề mặt:
Hãy xem thí nghiệm và
cho biết đặc điểm của lực căng bề mặt ?
Lực căng bề mặt.
I – HIỆN TƯỢNG CĂNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG:
Điểm đặt: Trên đường giới hạn
Phương: Tiếp tuyến mặt chất lỏng, vuông góc với đường giới hạn.
Chiều: Làm giảm diện tích bề mặt chất lỏng
Độ lớn: F = σ.l
Trong đó:
+ F là lực căng bề mặt của chất lỏng (N)
+ σ là hệ số căng mặt ngoài (N/m), phụ thuộc bản chất và nhiệt độ, σ giảm khi nhiệt độ tăng.
+ l là đường giới hạn (m)
2. Lực căng bề mặt:
Ví dụ:
Lực căng bề mặt của màng xà phòng tác dụng lên vòng dây chỉ hình tròn:
F = σ.l = σ.2L = σ .2  D
Thí nghiệm
Xác định hệ số căng b? mặt c?a ch?t l?ng
 Các lực tác dụng lên vòng xuyến :
Trọng lực P; Lực kéo F; Lực căng bề mặt Fc.
 Để chiếc vòng bức ra khỏi mặt nước
F = FC + P
 FC = F - P
 Mà lực căng bề mặt chất lỏng là :
FC =  (L+ l)
- Với L, l là chu vi ngoài, chu vi trong của vòng xuyến.
 Hệ số căng bề mặt của chất lỏng:
- Với D, d là đường kính ngoài, đường kính trong của vòng xuyến.
* Xác định hệ số căng bề mặt của chất lỏng: (SGK)
I – HIỆN TƯỢNG CĂNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG:
3. Ứng dụng:
*Căng vải trên ô dù hoặc trên mui bạt ô tô tải.
*Dùng nước xà phòng để giặt quần áo vải.
*Ống nhỏ giọt chất lỏng.

Câu 1: Hệ số căng bề mặt phụ thuộc vào:

A. Lực căng bề mặt
B. Đường giới hạn bề mặt
C. Lực căng bề mặt và đường giới hạn bề mặt
D. Bản chất và nhiệt độ của chất lỏng

CỦNG CỐ
Câu 2: Tàu thủy nổi trên mặt nước là do :
A. Lực đẩy Archimede
B. Sức căng mặt ngoài của nước
C. Máy trong tàu hoạt động
D. Trọng lượng của tàu cân bằng với phản lực của mặt nước .
CỦNG CỐ
CỦNG CỐ
Câu 3: Một khung dây chữ nhật bằng thép đặt nằm ngang, có cạnh CD linh động, trong khung có một màng xà phòng. Tính lực căng bề mặt tác dụng lên thanh CD? Biết hệ số căng bề mặt của xà phòng là 0,04N/m và cạnh CD dài 10cm.
A. 8.10-3N B. 0,8N
C. 4.10-3N D. 0,4N
Hd: FC = l =  2L
Câu 4: Một vòng xuyến có đường kính ngoài 44mm, đường kính trong 40mm. Trọng lượng của vòng xuyến là 45mN. Lực bứt vòng xuyến này ra khỏi bề mặt của chất lỏng ở 200C là 64,3mN. Tính hệ số căng bề mặt của chất lỏng đó?
A. 73N B. 73.10-3N
C. 0,73N D. 73.10-6N
CỦNG CỐ
CỦNG CỐ
Câu 5: Trong ống nhỏ giọt có chứa 20cm3, đường kính đầu ống 0,8mm. Biết nước trong ống chảy ra ngoài thành từng giọt một. Tính có bao nhiêu giọt nước được nhỏ ra? Cho hệ số căng bề mặt 0,073N/m, khối lượng riêng của nước 10kg/m3, lấy g = 10m/s2.
A. 109 giọt B. 1.090.655 giọt
C. 1090 giọt D. 1900 giọt
Hd: Fc = P hay: l = mg
 d = V1Dg = VDg/n
Suy ra: n = VDg/  d
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Bảo Long
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)