Bài 37. Các hiện tượng bề mặt của chất lỏng
Chia sẻ bởi Nguyễn Tuấn Anh |
Ngày 09/05/2019 |
44
Chia sẻ tài liệu: Bài 37. Các hiện tượng bề mặt của chất lỏng thuộc Vật lý 10
Nội dung tài liệu:
Trường THPT Quang Trung
Chào mừng các thầy cô đến dự giờ, thăm lớp.
GV: Nguyễn Tuấn Anh Ngày dạy: 19/04/2010
Lớp 10A8
Tại sao nhện đứng được trên mặt nước?
Giọt nước có dạng hình cầu.
Hình dạng cầu của bong bóng xà phòng.
Tại sao kỳ nhông lại chạy được trên mặt nước?
Lưỡi dao nổi được trên mặt nước.
CÁC HIỆN TƯỢNG BỀ MẶT CHẤT LỎNG
BÀI 37: Tiết 62
CHẤT LỎNG – HIỆN TƯỢNG CĂNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG
I. Hiện tượng căng bề mặt của chất lỏng
Thí nghiện
Lực căng bề mặt
Ứng dụng
Thí nghiệm với màng xà phòng
Lực căng bề mặt
II. Hiện tượng dính ướt, hiện tượng không dính ướt.
Thí nghiệm
Ứng dụng
II. Hiện tượng dính ướt, hiện tượng không dính ướt.
Thí nghiệm
Ứng dụng
CHẤT LỎNG – HIỆN TƯỢNG CĂNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG
CHẤT LỎNG – HIỆN TƯỢNG CĂNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG
I. HIỆN TƯỢNG CĂNG BỀ MẶT CHẤT LỎNG.
1. Thí nghiệm
CHẤT LỎNG – HIỆN TƯỢNG CĂNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG
1. Thí nghiệm
Thanh AB dịch chuyển chứng tỏ có lực tác dụng lên AB.
I. HIỆN TƯỢNG CĂNG BỀ MẶT CHẤT LỎNG.
CHẤT LỎNG – HIỆN TƯỢNG CĂNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG
1. Thí nghiệm
Có lực tác dụng làm cho vòng chỉ trở nên tròn.
I. HIỆN TƯỢNG CĂNG BỀ MẶT CHẤT LỎNG.
(a)
(b)
(c)
CHẤT LỎNG – HIỆN TƯỢNG CĂNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG
2. Lực căng bề mặt
Lực căng bề mặt:
+ Điểm đặt: Đặt lên đường giới hạn của bề mặt và vuông góc với nó.
+ Phương: Tiếp tuyến với bề mặt của khối chất lỏng.
+ Chiều: Làm giảm thể tích bề mặt chất lỏng.
I. HIỆN TƯỢNG CĂNG BỀ MẶT CHẤT LỎNG.
? Độ lớn: tỉ lệ với chiều dài l của đường giới hạn mặt ngoài của chất lỏng
F = l
CHẤT LỎNG – HIỆN TƯỢNG CĂNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG
2. Lực căng bề mặt
Độ lớn lực căng bề mặt:
Suất căng bề mặt (N/m)
Đường giới hạn (m)
Suất căng bề mặt (N/m)
Chu vi đường tròn
I. HIỆN TƯỢNG CĂNG BỀ MẶT CHẤT LỎNG.
CHẤT LỎNG – HIỆN TƯỢNG CĂNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG
2. Lực căng bề mặt
Hệ số căng bề mặt của một số chất:
I. HIỆN TƯỢNG CĂNG BỀ MẶT CHẤT LỎNG.
CHẤT LỎNG – HIỆN TƯỢNG CĂNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG
2. Lực căng bề mặt
Chú ý khi tính lực căng của màng xà phòng:
Vì màng xà phòng được coi như một khối chất lỏng mỏng có 2 mặt, do đó khi tính lực căng với màng xà phòng (giống như lực tác dụng lên CD của thí nghiệm trong bài) thì:
I. HIỆN TƯỢNG CĂNG BỀ MẶT CHẤT LỎNG.
Căng vải trên ô dù hoặc trên mui bạt ô tô tải.
3. Ứng Dụng
CHẤT LỎNG – HIỆN TƯỢNG CĂNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG
Dùng nước xà phòng để giặt quần áo
3. Ứng Dụng
CHẤT LỎNG – HIỆN TƯỢNG CĂNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG
Ống nhỏ giọt
3. Ứng Dụng
CHẤT LỎNG – HIỆN TƯỢNG CĂNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG
1. Thí nghiệm:
CHẤT LỎNG – HIỆN TƯỢNG CĂNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG
CHẤT LỎNG – HIỆN TƯỢNG CĂNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG
II. HIỆN TƯỢNG DÍNH ƯỚT, HIỆN TƯỢNG KHÔNG DÍNH ƯỚT.
CHẤT LỎNG – HIỆN TƯỢNG CĂNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG
1. Thí nghiệm 1:
CHẤT LỎNG – HIỆN TƯỢNG CĂNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG
2. Thí nghiệm 2:
II. HIỆN TƯỢNG DÍNH ƯỚT, HIỆN TƯỢNG KHÔNG DÍNH ƯỚT.
CHẤT LỎNG – HIỆN TƯỢNG CĂNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG
II. HIỆN TƯỢNG DÍNH ƯỚT, HIỆN TƯỢNG KHÔNG DÍNH ƯỚT.
3. Hiện tượng dính ướt. Hiện tượng không dính ướt.
Hiện tượng chất lỏng dính ướt chất rắn : khi lực tương tác giữa các phân tử chất lỏng và chất rắn lớn hơn lực liên kết giữa các phân tử chất lỏng.
Hiện tượng không dính ướt : khi lực tương tác giữa các phân tử chất lỏng và chất rắn nhỏ hơn lực liên kết giữa các phân tử chất lỏng.
Mặt chất lỏng có dạng mặt khum lõm.
Mặt chất lỏng có dạng mặt khum lồi.
CHẤT LỎNG – HIỆN TƯỢNG CĂNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG
II. HIỆN TƯỢNG DÍNH ƯỚT, HIỆN TƯỢNG KHÔNG DÍNH ƯỚT.
VẬN DỤNG
Cảm ơn!
Chúc các em luôn học tốt!
Chào mừng các thầy cô đến dự giờ, thăm lớp.
GV: Nguyễn Tuấn Anh Ngày dạy: 19/04/2010
Lớp 10A8
Tại sao nhện đứng được trên mặt nước?
Giọt nước có dạng hình cầu.
Hình dạng cầu của bong bóng xà phòng.
Tại sao kỳ nhông lại chạy được trên mặt nước?
Lưỡi dao nổi được trên mặt nước.
CÁC HIỆN TƯỢNG BỀ MẶT CHẤT LỎNG
BÀI 37: Tiết 62
CHẤT LỎNG – HIỆN TƯỢNG CĂNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG
I. Hiện tượng căng bề mặt của chất lỏng
Thí nghiện
Lực căng bề mặt
Ứng dụng
Thí nghiệm với màng xà phòng
Lực căng bề mặt
II. Hiện tượng dính ướt, hiện tượng không dính ướt.
Thí nghiệm
Ứng dụng
II. Hiện tượng dính ướt, hiện tượng không dính ướt.
Thí nghiệm
Ứng dụng
CHẤT LỎNG – HIỆN TƯỢNG CĂNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG
CHẤT LỎNG – HIỆN TƯỢNG CĂNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG
I. HIỆN TƯỢNG CĂNG BỀ MẶT CHẤT LỎNG.
1. Thí nghiệm
CHẤT LỎNG – HIỆN TƯỢNG CĂNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG
1. Thí nghiệm
Thanh AB dịch chuyển chứng tỏ có lực tác dụng lên AB.
I. HIỆN TƯỢNG CĂNG BỀ MẶT CHẤT LỎNG.
CHẤT LỎNG – HIỆN TƯỢNG CĂNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG
1. Thí nghiệm
Có lực tác dụng làm cho vòng chỉ trở nên tròn.
I. HIỆN TƯỢNG CĂNG BỀ MẶT CHẤT LỎNG.
(a)
(b)
(c)
CHẤT LỎNG – HIỆN TƯỢNG CĂNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG
2. Lực căng bề mặt
Lực căng bề mặt:
+ Điểm đặt: Đặt lên đường giới hạn của bề mặt và vuông góc với nó.
+ Phương: Tiếp tuyến với bề mặt của khối chất lỏng.
+ Chiều: Làm giảm thể tích bề mặt chất lỏng.
I. HIỆN TƯỢNG CĂNG BỀ MẶT CHẤT LỎNG.
? Độ lớn: tỉ lệ với chiều dài l của đường giới hạn mặt ngoài của chất lỏng
F = l
CHẤT LỎNG – HIỆN TƯỢNG CĂNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG
2. Lực căng bề mặt
Độ lớn lực căng bề mặt:
Suất căng bề mặt (N/m)
Đường giới hạn (m)
Suất căng bề mặt (N/m)
Chu vi đường tròn
I. HIỆN TƯỢNG CĂNG BỀ MẶT CHẤT LỎNG.
CHẤT LỎNG – HIỆN TƯỢNG CĂNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG
2. Lực căng bề mặt
Hệ số căng bề mặt của một số chất:
I. HIỆN TƯỢNG CĂNG BỀ MẶT CHẤT LỎNG.
CHẤT LỎNG – HIỆN TƯỢNG CĂNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG
2. Lực căng bề mặt
Chú ý khi tính lực căng của màng xà phòng:
Vì màng xà phòng được coi như một khối chất lỏng mỏng có 2 mặt, do đó khi tính lực căng với màng xà phòng (giống như lực tác dụng lên CD của thí nghiệm trong bài) thì:
I. HIỆN TƯỢNG CĂNG BỀ MẶT CHẤT LỎNG.
Căng vải trên ô dù hoặc trên mui bạt ô tô tải.
3. Ứng Dụng
CHẤT LỎNG – HIỆN TƯỢNG CĂNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG
Dùng nước xà phòng để giặt quần áo
3. Ứng Dụng
CHẤT LỎNG – HIỆN TƯỢNG CĂNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG
Ống nhỏ giọt
3. Ứng Dụng
CHẤT LỎNG – HIỆN TƯỢNG CĂNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG
1. Thí nghiệm:
CHẤT LỎNG – HIỆN TƯỢNG CĂNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG
CHẤT LỎNG – HIỆN TƯỢNG CĂNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG
II. HIỆN TƯỢNG DÍNH ƯỚT, HIỆN TƯỢNG KHÔNG DÍNH ƯỚT.
CHẤT LỎNG – HIỆN TƯỢNG CĂNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG
1. Thí nghiệm 1:
CHẤT LỎNG – HIỆN TƯỢNG CĂNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG
2. Thí nghiệm 2:
II. HIỆN TƯỢNG DÍNH ƯỚT, HIỆN TƯỢNG KHÔNG DÍNH ƯỚT.
CHẤT LỎNG – HIỆN TƯỢNG CĂNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG
II. HIỆN TƯỢNG DÍNH ƯỚT, HIỆN TƯỢNG KHÔNG DÍNH ƯỚT.
3. Hiện tượng dính ướt. Hiện tượng không dính ướt.
Hiện tượng chất lỏng dính ướt chất rắn : khi lực tương tác giữa các phân tử chất lỏng và chất rắn lớn hơn lực liên kết giữa các phân tử chất lỏng.
Hiện tượng không dính ướt : khi lực tương tác giữa các phân tử chất lỏng và chất rắn nhỏ hơn lực liên kết giữa các phân tử chất lỏng.
Mặt chất lỏng có dạng mặt khum lõm.
Mặt chất lỏng có dạng mặt khum lồi.
CHẤT LỎNG – HIỆN TƯỢNG CĂNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG
II. HIỆN TƯỢNG DÍNH ƯỚT, HIỆN TƯỢNG KHÔNG DÍNH ƯỚT.
VẬN DỤNG
Cảm ơn!
Chúc các em luôn học tốt!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Tuấn Anh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)