Bài 37. Các hiện tượng bề mặt của chất lỏng
Chia sẻ bởi Ng V Xay |
Ngày 09/05/2019 |
43
Chia sẻ tài liệu: Bài 37. Các hiện tượng bề mặt của chất lỏng thuộc Vật lý 10
Nội dung tài liệu:
37. Các hiện tượng bề mặt của chất lỏng
1. Khối lượng riêng của vật rắn kim loại tăng hay giảm khi bị nung nóng? Vì sao?
Tăng. Vì thể tích của vật không đổi, nhưng khối lượng của vật giảm.
Giảm. Vì khối lượng của vật không đổi, nhưng thể tích của vật tăng.
Tăng. Vì thể tích của vật tăng chậm, còn khối lượng của vật tăng nhanh hơn.
Giảm. Vì khối lượng của vật tăng chậm, còn thể tích của vật tăng nhanh hơn.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Vật lý
Bài cũ
2. Khi kộo nu?c t? gi?ng lờn, ta th?y gu nu?c khi cũn ng?p du?i nu?c nh? hon khi dó lờn kh?i m?t nu?c. T?i sao?
Lực nào đã xuất hiện giúp con nhện nước nổi?
?
3. Tại sao con nhện nước lại nổi được trên mặt nước?
Lực ác-si-mét
Vật lý
Bài 37
CÁC HIỆN TƯỢNG
BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG
(tiÕt1)
Trường THPT Bán công Cửa Lò
Vật lý 10
I. Hiện tượng căng bề mặt của chất lỏng
Vật lý
37. Các hiện tượng bề mặt của chất lỏng
1. Các thí dụ
Giọt nước có dạng gần như hình cầu.
Cái kẹp giấy nổi trên mặt nước
I. Hiện tượng căng bề mặt của chất lỏng
Vật lý
37. Các hiện tượng bề mặt của chất lỏng
1. Các thí dụ
Trò chơi thổi bong bóng xà phòng
Tại sao bong bóng xà phòng không bị vỡ?
Nhận xét:
Trên bề mặt chất lỏng tồn tại lực căng bề mặt.
Lực căng bề mặt của chất lỏng có những đặc điểm gì?
?
I. Hiện tượng căng bề mặt của chất lỏng
Vật lý
37. Các hiện tượng bề mặt của chất lỏng
2. Đặc điểm của lực căng bề mặt của chất lỏng
* Thí nghiệm
Nhúng khung hình chữ nhật có cạnh AB có thể di chuyển được vào nước xà phòng, lấy ra, đặt nằm ngang
Nước xà phòng
I. Hiện tượng căng bề mặt của chất lỏng
Vật lý
37. Các hiện tượng bề mặt của chất lỏng
2. Đặc điểm của lực căng bề mặt của chất lỏng
* Thí nghiệm
? AB di chuyển về phía CD
? Màng xà phòng bị co lại để giảm diện tích mặt ngoài đến nhỏ nhất
? Hiện tượng thanh AB dịch chuyển là do có lực căng mặt ngoài tác dụng lên thanh AB.
I. Hiện tượng căng bề mặt của chất lỏng
Vật lý
37. Các hiện tượng bề mặt của chất lỏng
2. Đặc điểm của lực căng bề mặt của chất lỏng
C
D
? Đặc điểm lực căng mặt ngoài:
Phương:
Chiều:
Điểm đặt:
Độ lớn:
tiếp tuyến với mặt thoáng chất lỏng & vuông góc với đường giới hạn mặt thoáng
sao cho lực có tác dụng thu nhỏ diện tích mặt ngoài của chất lỏng
tại mọi điểm trên mặt thoáng
???
? Làm sao xác định được độ lớn của lực căng bề mặt?
? P = 2F
I. Hiện tượng căng bề mặt của chất lỏng
Vật lý
37. Các hiện tượng bề mặt của chất lỏng
2. Đặc điểm của lực căng bề mặt của chất lỏng
? Độ lớn: tỉ lệ với chiều dài l của đường giới hạn mặt ngoài của chất lỏng
f = l
? là hệ số căng mặt ngoài của chất lỏng phụ thuộc bản chất, nhiệt độ của chất lỏng (N/m)
I. Hiện tượng căng bề mặt của chất lỏng
Vật lý
37. Các hiện tượng bề mặt của chất lỏng
2. Đặc điểm của lực căng bề mặt của chất lỏng
* Hệ số căng bề mặt của một số chất lỏng:
Nhận xét?
I. Hiện tượng căng bề mặt của chất lỏng
Vật lý
37. Các hiện tượng bề mặt của chất lỏng
3. ứng dụng
Căng vải trên ô dù hoặc trên mui bạt ô tô tải.
Dùng nước xà phòng để giặt quần áo vải.
Ống nhỏ giọt chất lỏng.
I. Hiện tượng căng bề mặt của chất lỏng
Vật lý
37. Các hiện tượng bề mặt của chất lỏng
Củng cố
Làm thế nào để xác định độ lớn lực căng bề mặt tác dụng lên chiếc vòng?
Hãy xác định hệ số căng bề mặt của chất lỏng trong bình?
F = FC + P
* Để chiếc vòng bứt khỏi mặt nước:
FC = F - P
* Gọi L1, L2 là chu vi ngoài và chu vi trong của chiếc vòng.
FC = (L1+L2)
=
FC
L1+L2
=
F - P
(D + d)
* D, d là chu vi ngoài và chu vi trong của chiếc vòng.
I. Hiện tượng căng bề mặt của chất lỏng
Vật lý
37. Các hiện tượng bề mặt của chất lỏng
Củng cố
Giải thích tại sao có lực căng bề mặt chất lỏng?
Phân tử lớp mặt ngoài chịu các lực hút hướng về một nửa không gian phía dưới. Hợp lực hướng vào trong chất lỏng. Diện tích mặt ngoài của khối lỏng có xu hướng giảm đến nhỏ nhất có thể được.
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
Vật lý
1. Khối lượng riêng của vật rắn kim loại tăng hay giảm khi bị nung nóng? Vì sao?
Tăng. Vì thể tích của vật không đổi, nhưng khối lượng của vật giảm.
Giảm. Vì khối lượng của vật không đổi, nhưng thể tích của vật tăng.
Tăng. Vì thể tích của vật tăng chậm, còn khối lượng của vật tăng nhanh hơn.
Giảm. Vì khối lượng của vật tăng chậm, còn thể tích của vật tăng nhanh hơn.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Vật lý
Bài cũ
2. Khi kộo nu?c t? gi?ng lờn, ta th?y gu nu?c khi cũn ng?p du?i nu?c nh? hon khi dó lờn kh?i m?t nu?c. T?i sao?
Lực nào đã xuất hiện giúp con nhện nước nổi?
?
3. Tại sao con nhện nước lại nổi được trên mặt nước?
Lực ác-si-mét
Vật lý
Bài 37
CÁC HIỆN TƯỢNG
BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG
(tiÕt1)
Trường THPT Bán công Cửa Lò
Vật lý 10
I. Hiện tượng căng bề mặt của chất lỏng
Vật lý
37. Các hiện tượng bề mặt của chất lỏng
1. Các thí dụ
Giọt nước có dạng gần như hình cầu.
Cái kẹp giấy nổi trên mặt nước
I. Hiện tượng căng bề mặt của chất lỏng
Vật lý
37. Các hiện tượng bề mặt của chất lỏng
1. Các thí dụ
Trò chơi thổi bong bóng xà phòng
Tại sao bong bóng xà phòng không bị vỡ?
Nhận xét:
Trên bề mặt chất lỏng tồn tại lực căng bề mặt.
Lực căng bề mặt của chất lỏng có những đặc điểm gì?
?
I. Hiện tượng căng bề mặt của chất lỏng
Vật lý
37. Các hiện tượng bề mặt của chất lỏng
2. Đặc điểm của lực căng bề mặt của chất lỏng
* Thí nghiệm
Nhúng khung hình chữ nhật có cạnh AB có thể di chuyển được vào nước xà phòng, lấy ra, đặt nằm ngang
Nước xà phòng
I. Hiện tượng căng bề mặt của chất lỏng
Vật lý
37. Các hiện tượng bề mặt của chất lỏng
2. Đặc điểm của lực căng bề mặt của chất lỏng
* Thí nghiệm
? AB di chuyển về phía CD
? Màng xà phòng bị co lại để giảm diện tích mặt ngoài đến nhỏ nhất
? Hiện tượng thanh AB dịch chuyển là do có lực căng mặt ngoài tác dụng lên thanh AB.
I. Hiện tượng căng bề mặt của chất lỏng
Vật lý
37. Các hiện tượng bề mặt của chất lỏng
2. Đặc điểm của lực căng bề mặt của chất lỏng
C
D
? Đặc điểm lực căng mặt ngoài:
Phương:
Chiều:
Điểm đặt:
Độ lớn:
tiếp tuyến với mặt thoáng chất lỏng & vuông góc với đường giới hạn mặt thoáng
sao cho lực có tác dụng thu nhỏ diện tích mặt ngoài của chất lỏng
tại mọi điểm trên mặt thoáng
???
? Làm sao xác định được độ lớn của lực căng bề mặt?
? P = 2F
I. Hiện tượng căng bề mặt của chất lỏng
Vật lý
37. Các hiện tượng bề mặt của chất lỏng
2. Đặc điểm của lực căng bề mặt của chất lỏng
? Độ lớn: tỉ lệ với chiều dài l của đường giới hạn mặt ngoài của chất lỏng
f = l
? là hệ số căng mặt ngoài của chất lỏng phụ thuộc bản chất, nhiệt độ của chất lỏng (N/m)
I. Hiện tượng căng bề mặt của chất lỏng
Vật lý
37. Các hiện tượng bề mặt của chất lỏng
2. Đặc điểm của lực căng bề mặt của chất lỏng
* Hệ số căng bề mặt của một số chất lỏng:
Nhận xét?
I. Hiện tượng căng bề mặt của chất lỏng
Vật lý
37. Các hiện tượng bề mặt của chất lỏng
3. ứng dụng
Căng vải trên ô dù hoặc trên mui bạt ô tô tải.
Dùng nước xà phòng để giặt quần áo vải.
Ống nhỏ giọt chất lỏng.
I. Hiện tượng căng bề mặt của chất lỏng
Vật lý
37. Các hiện tượng bề mặt của chất lỏng
Củng cố
Làm thế nào để xác định độ lớn lực căng bề mặt tác dụng lên chiếc vòng?
Hãy xác định hệ số căng bề mặt của chất lỏng trong bình?
F = FC + P
* Để chiếc vòng bứt khỏi mặt nước:
FC = F - P
* Gọi L1, L2 là chu vi ngoài và chu vi trong của chiếc vòng.
FC = (L1+L2)
=
FC
L1+L2
=
F - P
(D + d)
* D, d là chu vi ngoài và chu vi trong của chiếc vòng.
I. Hiện tượng căng bề mặt của chất lỏng
Vật lý
37. Các hiện tượng bề mặt của chất lỏng
Củng cố
Giải thích tại sao có lực căng bề mặt chất lỏng?
Phân tử lớp mặt ngoài chịu các lực hút hướng về một nửa không gian phía dưới. Hợp lực hướng vào trong chất lỏng. Diện tích mặt ngoài của khối lỏng có xu hướng giảm đến nhỏ nhất có thể được.
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
Vật lý
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ng V Xay
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)