Bài 37. Các hiện tượng bề mặt của chất lỏng

Chia sẻ bởi Ma văn Quân | Ngày 09/05/2019 | 50

Chia sẻ tài liệu: Bài 37. Các hiện tượng bề mặt của chất lỏng thuộc Vật lý 10

Nội dung tài liệu:

KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ
CÙNG CÁC EM HỌC SINH
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
Tại sao?
Bài 37
CÁC HIỆN TƯỢNG BỀ MẶT
CỦA CHẤT LỎNG.
(Tiết 1)
I – HIỆN TƯỢNG CĂNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG
1. Thí nghiệm
Tại sao lưỡi lam lại nổi trên mặt nước?Có phải do lực đẩy Acsimet không?
I – HIỆN TƯỢNG CĂNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG
1. Thí nghiệm
Tại sao có một lỗ tròn ở giữa? Đã có lực nào đã căng màng xà phòng?
I – HIỆN TƯỢNG CĂNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG
1. Thí nghiệm
Kết quả:
Chứng tỏ trên bề mặt màng xà phòng đã có các lực nằm tiếp tuyến với bề mặt màng và kéo căng đều theo mọi phương vuông góc với vòng dây chỉ, làm cho vòng dây chỉ có dạng một đường tròn.
Lực kéo căng bề mặt chất lỏng gọi là lực căng bề mặt của chất lỏng.
Tại sao có lực căng bề mặt chất lỏng?
Trên mặt thoáng các phân tử có xu hướng bị hút vào trong chất lỏng -> Làm cho mặt thoáng chất lỏng có xu hướng giảm đi và căng ra
Em hãy hoàn thành câu hỏi C1 sgk
Hình tròn là hình có diện tích lớn nhất trong số các hình có cùng chu vi, do đó phần màng xà phòng còn lại có diện tích nhỏ nhất có thể.
Khi chọc thủng màng xà phòng, bề mặt phần màng xà phòng còn đọng trên khung dây giống như một màng đàn hồi đang bị kéo căng, nó luôn có xu hướng tự co lại để giảm diện tích tới mức nhỏ nhất có thể.
 Trên bề mặt phần màng xà phòng có lực tác dụng. Lực này nằm tiếp tuyến với bề mặt màng xà phòng, vuông góc với dây chỉ, chiều tác dụng làm giảm diện tích màng xà phòng.
I – HIỆN TƯỢNG CĂNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG
1. Thí nghiệm
Vậy lực căng bề mặt của chất lỏng có đặc điểm ( điểm đặt, phương chiều và độ lớn ) gì?
2. Lực căng bề mặt
I – HIỆN TƯỢNG CĂNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG
1. Thí nghiệm
2. Lực căng bề mặt
Các em hãy xem thí nghiệm kiểm chứng phương của lực và cho biết phương của lực
I. HIỆN TƯỢNG CĂNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG
VẬT LÝ
* Đặc điểm của lực căng bề mặt của chất lỏng
C
D
 Đặc điểm lực căng mặt ngoàiù:
Phương:
Chiều:
Điểm đặt:
Độ lớn:
tiếp tuyến với mặt thoáng chất lỏng & vuông góc với đường giới hạn mặt thoáng
sao cho lực có tác dụng thu nhỏ diện tích mặt ngoài của chất lỏng
Trên đường giới hạn của mặt thoáng chất lỏng.
???
 Làm sao xác định được độ lớn của lực căng bề mặt?
 P = 2F
VẬT LÝ
 Độ lớn: tỉ lệ với chiều dài l của đường giới hạn mặt ngoài của chất lỏng
f =  l
 là hệ số căng mặt ngoài của chất lỏng phụ thuộc bản chất, nhiệt độ của chất lỏng (N/m)
VẬT LÝ
* Hệ số căng bề mặt của một số chất lỏng:
Nhận xét?
I – HIỆN TƯỢNG CĂNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG
3. Ứng dụng
*Căng vải trên ô dù hoặc trên mui bạt ô tô tải.
*Dùng nước xà phòng để giặt quần áo vải.
*Ống nhỏ giọt chất lỏng.
b,XÁC ĐỊNH HỆ SỐ CĂNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG.
 Các lực tác dụng lên vòng xuyến :
Trọng lực P; Lực kéo F; Lực căng bề mặt Fc.
 Để chiếc vòng bức ra khỏi mặt nước
F = FC + P
 FC = F - P
 Lực căng bề mặt chất lỏng là :
FC =  (L1 + L2)
Với L1 , L2 là chu vi ngoài,chu vi trong của vòng xuyến.
 Hệ số căng bề mặt của chất lỏng
Với D, d là đường kính ngoài, đường kính trong của vòng xuyến.
















VẬT LÝ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Ma văn Quân
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)