Bài 37. Các hiện tượng bề mặt của chất lỏng

Chia sẻ bởi Trương Thị Đẳng | Ngày 09/05/2019 | 44

Chia sẻ tài liệu: Bài 37. Các hiện tượng bề mặt của chất lỏng thuộc Vật lý 10

Nội dung tài liệu:

17:06:36
Trường THPT Thủ Khoa Huân
1
Bài 37
CÁC HIỆN TƯỢNG
BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG
(Tiết 2)
17:06:36
Trường THPT Thủ Khoa Huân
2
BÀI 37: CÁC HIỆN TƯỢNG BỀ MẶT
CỦA CHẤT LỎNG
I/ HIỆN TƯỢNG CĂNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG.
II/ HIỆN TƯỢNG DÍNH ƯỚT. HIỆN TƯỢNG KHÔNG DÍNH ƯỚT.
III/ HIỆN TƯỢNG MAO DẪN.
17:06:36
Trường THPT Thủ Khoa Huân
3
BÀI 37: CÁC HIỆN TƯỢNG BỀ MẶT
CỦA CHẤT LỎNG (tiếp theo)
II/ HIỆN TƯỢNG DÍNH ƯỚT. HIỆN TƯỢNG KHÔNG DÍNH ƯỚT:
a/ Thí nghiệm 1:
1/ Thí nghiệm :
17:06:36
Trường THPT Thủ Khoa Huân
4
BÀI 37: CÁC HIỆN TƯỢNG BỀ MẶT
CỦA CHẤT LỎNG (tiếp theo)
II/ HIỆN TƯỢNG DÍNH ƯỚT. HIỆN TƯỢNG KHÔNG DÍNH ƯỚT:
a/ Thí nghiệm 1:
1/ Thí nghiệm :
Mặt bản nào bị dính ướt nước và mặt bản nào không bị dính ướt nước?
17:06:36
Trường THPT Thủ Khoa Huân
5
BÀI 37: CÁC HIỆN TƯỢNG BỀ MẶT
CỦA CHẤT LỎNG (tiếp theo)
II/ HIỆN TƯỢNG DÍNH ƯỚT. HIỆN TƯỢNG KHÔNG DÍNH ƯỚT:
1/ Thí nghiệm :
a/ Thí nghiệm 1:
17:06:36
Trường THPT Thủ Khoa Huân
6
BÀI 37: CÁC HIỆN TƯỢNG BỀ MẶT
CỦA CHẤT LỎNG (tiếp theo)
II/ HIỆN TƯỢNG DÍNH ƯỚT. HIỆN TƯỢNG KHÔNG DÍNH ƯỚT:
b/ Thí nghiệm 2:
1/ Thí nghiệm :
17:06:36
Trường THPT Thủ Khoa Huân
7
BÀI 37: CÁC HIỆN TƯỢNG BỀ MẶT
CỦA CHẤT LỎNG (tiếp theo)
+ Chất lỏng dính ướt thành bìnhmặt chất lỏng sát thành bình có dạng khum lõm.
b/ Thí nghiệm 2:
II/ HIỆN TƯỢNG DÍNH ƯỚT. HIỆN TƯỢNG KHÔNG DÍNH ƯỚT:
1/ Thí nghiệm :
17:06:36
Trường THPT Thủ Khoa Huân
8
BÀI 37: CÁC HIỆN TƯỢNG BỀ MẶT
CỦA CHẤT LỎNG (tiếp theo)
II/ HIỆN TƯỢNG DÍNH ƯỚT. HIỆN TƯỢNG KHÔNG DÍNH ƯỚT:
2/ Ứng dụng:
17:06:36
Trường THPT Thủ Khoa Huân
9
BÀI 37: CÁC HIỆN TƯỢNG BỀ MẶT
CỦA CHẤT LỎNG (tiếp theo)
II/ HIỆN TƯỢNG DÍNH ƯỚT. HIỆN TƯỢNG KHÔNG DÍNH ƯỚT:
2/ Ứng dụng:
Bẩn quặng
Khoáng có ích
Bọt khí
Trong công nghệ tuyển khoáng : làm giàu quặng theo phương pháp tuyển nổi.
17:06:36
Trường THPT Thủ Khoa Huân
10
BÀI 37: CÁC HIỆN TƯỢNG BỀ MẶT
CỦA CHẤT LỎNG
III/ HIỆN TƯỢNG MAO DẪN.
1/ Thí nghiệm:
+Nhúng các ống thủy tinh vào cùng một chậu nước.
17:06:36
Trường THPT Thủ Khoa Huân
11
BÀI 37: CÁC HIỆN TƯỢNG BỀ MẶT
CỦA CHẤT LỎNG
III/ HIỆN TƯỢNG MAO DẪN.
1/ Thí nghiệm:
+Thành ống thủy tinh bị dính ướt mức nước bên trong ống dâng cao hơn mức nước bên ngoài ống
 hiện tượng mao dẫn.
17:06:36
Trường THPT Thủ Khoa Huân
12
BÀI 37: CÁC HIỆN TƯỢNG BỀ MẶT
CỦA CHẤT LỎNG
III/ HIỆN TƯỢNG MAO DẪN.
1/ Thí nghiệm:
17:06:36
Trường THPT Thủ Khoa Huân
13
BÀI 37: CÁC HIỆN TƯỢNG BỀ MẶT
CỦA CHẤT LỎNG
III/ HIỆN TƯỢNG MAO DẪN.
1/ Thí nghiệm:
*Hiện tượng mức chất lỏng bên trong các ống có đường kính trong nhỏ luôn dâng cao hơn, hoặc hạ thấp hơn so với bề mặt chất lỏng ở bên ngoài ống gọi là hiện tượng mao dẫn.
17:06:36
Trường THPT Thủ Khoa Huân
14
BÀI 37: CÁC HIỆN TƯỢNG BỀ MẶT
CỦA CHẤT LỎNG
III/ HIỆN TƯỢNG MAO DẪN:
2/ Ứng dụng:
+Nước dâng lên từ đất qua hệ thống các ống mao dẫn trong bộ rễ cây và thân cây để nuôi cây.
17:06:36
Trường THPT Thủ Khoa Huân
15
BÀI 37: CÁC HIỆN TƯỢNG BỀ MẶT
CỦA CHẤT LỎNG
III/ HIỆN TƯỢNG MAO DẪN:
2/ Ứng dụng:
+Dầu hỏa thấm theo các sợi nhỏ trong bấc đèn lên đến ngọn bấc để cháy.
17:06:36
Trường THPT Thủ Khoa Huân
16
BÀI 37: CÁC HIỆN TƯỢNG BỀ MẶT
CỦA CHẤT LỎNG
Củng cố
1. Hiện tượng giọt nước bị co tròn lại và hơi dẹt xuống khi rơi xuống bản thủy tinh có phủ nilon là do
d. hiện tượng không dính ướt của chất lỏng.
2. Phần bề mặt thoáng chất lỏng ở sát thành bình bị uốn cong do hiện tượng dính ướt hoặc hiện tượng không dính ướt tạo thành
3. Hiện tượng giọt nước không bị co tròn lại mà chảy lan ra khi rơi xuống mặt bản thủy tinh là do
4. Hiện tượng mực chất lỏng trong ống nhỏ dâng cao hơn hoặc hạ thấp hơn bên ngoài ống gọi là
a. hiện tượng dính ướt của chất lỏng
b. hiện tượng mao dẫn
c. mặt khum (lõm hoặc lồi).
Câu 1: Ghép nội dụng ở cột bên trái với nội dung tương ứng ở cột bên phải để thành một câu có nội dung đúng.
1-d, 2-a, 7-c, 8-b
17:06:36
Trường THPT Thủ Khoa Huân
17
BÀI 37: CÁC HIỆN TƯỢNG BỀ MẶT
CỦA CHẤT LỎNG
Củng cố
Câu 2: Câu nào sau đây không đúng khi nói về hiện tượng dính ướt và hiện tượng không dính ướt của chất lỏng?
A. Vì thủy tinh bị nước dính ướt, nên giọt nước nhỏ trên mặt bản thủy tinh lan rộng thành hình có dạng bất kì.
B. Vì thủy tinh bị nước dính ướt, nên bề mặt của nước ở sát thành bình thủy tinh có dạng mặt khum lõm.
C. Vì thủy tinh không bị thủy ngân dính ướt, nên giọt thủy ngân nhỏ trên mặt bản thủy tinh vo tròn lại và dẹt xuống.
D. Vì thủy tinh không bị thủy ngân dính ướt, nên bề mặt của thủy ngân ở sát thành bình thủy tinh có dạng mặt khum lõm.
17:06:36
Trường THPT Thủ Khoa Huân
18
BÀI 37: CÁC HIỆN TƯỢNG BỀ MẶT
CỦA CHẤT LỎNG
Câu 3: Muốn tăng độ cao cột nước trong ống mao dẫn cần phải?
A. tăng nhiệt độ của nước
B. tăng đường kính ống mao dẫn
C. pha thêm rượu vào nước
D. giảm đường kính ống mao dẫn
Củng cố
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trương Thị Đẳng
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)