Bài 37. Các hiện tượng bề mặt của chất lỏng

Chia sẻ bởi Phạm Văn Quyền | Ngày 09/05/2019 | 51

Chia sẻ tài liệu: Bài 37. Các hiện tượng bề mặt của chất lỏng thuộc Vật lý 10

Nội dung tài liệu:

BÀI 37 .CÁC HIỆN TƯỢNG BỀ MẶT
CỦA CHẤT LỎNG (tiếp)





Nhận xét hình dạng của giọt nước trên lá và giải thích.
Thí nghiệm 2
Dự đoán hình dạng của giọt nước trên bản thủy tinh trong hai trường hợp trên
II. HIỆN TƯỢNG DÍNH ƯỚT.
HIỆN TƯỢNG KHÔNG DÍNH ƯỚT
Trường hợp 1: nước dính ướt thủy tinh.
Trường hợp 2: nước không dính ướt thủy tinh.
II. HIỆN TƯỢNG DÍNH ƯỚT.
HIỆN TƯỢNG KHÔNG DÍNH ƯỚT
Mặt khum lõm
II. HIỆN TƯỢNG DÍNH ƯỚT.
HIỆN TƯỢNG KHÔNG DÍNH ƯỚT
Trường hợp dính ướt
Trường hợp không dính ướt
Mặt khum lồi
II. HIỆN TƯỢNG DÍNH ƯỚT.
HIỆN TƯỢNG KHÔNG DÍNH ƯỚT
Kết luận:
- Trường hợp dính ướt: do Fr-l >Fl-l => mặt chất lỏng có dạng mặt khum lõm.
- Trường hợp không dính ướt: do Fr-l < Fl-l => mặt chất lỏng có dạng mặt khum lồi.
Ứng dụng
Tuyển quặng
II. HIỆN TƯỢNG DÍNH ƯỚT.
HIỆN TƯỢNG KHÔNG DÍNH ƯỚT
Ứng dụng
Tuyển quặng
Bẩn quặng
Khoáng có ích
Bọt khí
II. HIỆN TƯỢNG DÍNH ƯỚT.
HIỆN TƯỢNG KHÔNG DÍNH ƯỚT
a. Dụng cụ
Các ống thủy tinh hở hai đầu, có bán kính trong nhỏ và khác nhau
Một chậu nước nhuộm màu.
Thí nghiệm 3
III. HIỆN TƯỢNG MAO DẪN
b. Tiến hành
Nhúng thẳng đứng các ống thủy tinh vào chậu nước.
III. HIỆN TƯỢNG MAO DẪN
So sánh mức nước bên trong các ống với nhau và với mức nước bên ngoài ống?
Mức nước bên trong các ống dâng cao hơn mức nước bên ngoài ống.
Ống có đường kính trong càng nhỏ thì mức nước dâng càng cao.
III. HIỆN TƯỢNG MAO DẪN
Khái niệm
Các ống trong đó xảy ra hiện tượng mao dẫn: ống mao dẫn.
III. HIỆN TƯỢNG MAO DẪN
Hiện tượng mức chất lỏng bên trong các ống có đường kính nhỏ luôn dâng cao hơn, hoặc hạ thấp hơn so với bề mặt chất lỏng ở bên ngoài ống gọi là hiện tượng mao dẫn.
III. HIỆN TƯỢNG MAO DẪN
Công thức tính mức chất lỏng dâng lên hay hạ xuống trong ống mao dẫn so với mặt thoáng:
: Hệ số căng bề mặt chất lỏng (N/m)
: Khối lượng riêng của chất lỏng (kg/m3)
d: đường kính trong của ống (m)
g : gia tốc trọng trường (m/s2)
h: Chiều cao cột chất lỏng dâng lên hay hạ xuống trong ống so với bên ngoài (m)
III. HIỆN TƯỢNG MAO DẪN
Bài tập: Một ống mao dẫn có đường kính trong d = 1mm, được nhúng thẳng đứng vào chậu thuỷ ngân, thuỷ ngân hoàn toàn không dính ướt thành ống. Tính độ chênh của mực thuỷ ngân trong ống và trong chậu. Thuỷ ngân có khối lượng riêng 13,6.10^3 kg/m3 và sức căng bề mặt 0,47 N/m. Lấy g = 10 m/s2.
III. HIỆN TƯỢNG MAO DẪN
Áp dụng công thức:
Giấy thấm hút mực
Cây hút nước
Ứng dụng
III. HIỆN TƯỢNG MAO DẪN
III. HIỆN TƯỢNG MAO DẪN
Ứng dụng
Bấc đèn hút dầu
Phiếu học tập
Ghép nội dung ở cột bên trái với nội dung tương ứng ở cột bên
phải để thành một câu có nội dung đúng.


Đáp án: 1 – d
2 – c
3 – a
4 – b
CÁC HIỆN TƯỢNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG (tiết 2)
II. HIỆN TƯỢNG DÍNH ƯỚT. HIỆN TƯỢNG KHÔNG DÍNH ƯỚT
- Hiện tượng dính ướt: Fr-l < Fl-l => Mặt chất lỏng có dạng
mặt khum lõm.
- Hiện tượng không ướt: Fr-l > Fl-l => Mặt chất lỏng có dạng
mặt khum lồi.
* Ứng dụng: Công nghệ tuyển khoáng.
III. HIỆN TƯỢNG MAO DẪN
- Ống mao dẫn: Các ống trong đó xảy ra hiện tượng mao dẫn
gọi là các ống mao dẫn.
- Hiện tượng mao dẫn: là hiện tượng mức chất lỏng bên trong
các ống có đường kính trong nhỏ luôn dâng cao hơn,
hoặc hạ thấp hơn so với bề mặt chất lỏng ở bên ngoài ống.
* Ứng dụng:
- Bấc đèn
- Cây xanh dẫn nước từ rễ lên trên cành lá.


CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM !!!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Văn Quyền
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)