Bài 37. Các hiện tượng bề mặt của chất lỏng
Chia sẻ bởi Trần Nguyễn Tuyết Nhung |
Ngày 09/05/2019 |
46
Chia sẻ tài liệu: Bài 37. Các hiện tượng bề mặt của chất lỏng thuộc Vật lý 10
Nội dung tài liệu:
Tại sao lát đồng có thể nổi trên mặt nước khi đặt nó nằm ngang, nhưng lại bị chìm vào trong nước khi đặt nó nằm nghiêng?
- Tại sao bề mặt nước tiếp xúc với thành bình hoặc
thành ống ko phẳng ngang, mà lại bị uốn cong?
Tại sao nước bên trong các ống nhỏ lại dâng cao
hơn mặt nước bên ngoài ống?
ta cùng tìm hiểu :
Bài 37:
Các hiện tượng bề mặt của chất lỏng
I – HIỆN TƯỢNG CĂNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LÒNG
1. Thí nghiệm:
Quan sát thí
nghiệm
2. Lực căng bề mặt:
a) kết quả thí nghiệm cho thấy:
Lực căng bề mặt tác dụng lên một đoạn đường nhỏ bất kì trên bề mặt chất lỏng luôn có phương vuông góc với đoạn đường này và tiếp tuyến với bề mặt chất lỏng, có chiều làm giảm diện tích bề mặt chất lỏng và có độ lớn f tỉ lệ thuận với độ dài l của đoạn đường đó.
Với:
:hệ số căng mật ngoài (N/m)
- phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ cảu chất lỏng (giảm khi nhiệt độ tăng)
Lưu ý: đường tròn l = 2 D (với D là chu vi đường tròn)
b) Xác định hệ số căng bề mặt:
VD
ÁP
DỤNG
Cùng tính toán!!!
- Dùng lực kế (độ chia nhỏ nhất 0,001 N) đo trọng lượng P của chiếc vòng nhôm V và đo lực kéo F vừa đủ để bức chiếc vòng V khỏi mặt nước.
Dùng thước kẹp (độ chia nhò nhất 0,02 mm) đo đường kính ngoài D và đường kính d của chiếc vòng
Cho biết:
D= 5cm
d= 4,8cm
P= 0,01N
F= 2,5N
Kết quả:
Tổng lực căng bề mặt:
Fc= 2,5 – 0,01= 2,49 (N)
Tổng chu vi ngoài của vòng tròn: (làm tròn cữ số thập phân đầu)
L= 3,14 (5+4,8) = 30,8 (cm)
Giá trị hệ số căng bề mặt:
o= 2,49 / 30,8 = 0,08(N/cm)
II- HIỆN TƯỢNG DÍNH ƯỚT. HIỆN TƯỢNG KHÔNG DÍNH ƯỚT
1. thí nghiệm: (1)
Thí nghiệm: (2)
Giọt nước nhỏ lên bản thủy tinh sẽ bị lan rộng ra thành một hình dạng bất kì, vì nước dính ướt thủy tinh.
Thí nghiệm với các chất lỏng trong các bình chứa có bản chất khác nhau, ta thấy: Bề mặt chất lỏng ở sát thành bình chứa có dạng mặt khum lõm khi thành bình bị dính ướt và có dạng mặt khum lồi khi thành bình không bị dính ướt.
2. ứng dụng:
( SGK)
III – HIỆN TƯỢNG MAO DẪN
1. Thí nghiệm:
Hình ành thí nghiệm:
a) Nhúng các ống thủy tinh có đường kính trong nhỏ vào trong chất lỏng ta thấy:
Nếu thành ống bị dính ướt, mức chất lỏng bên trong ống sẽ dâng cao hơn bề mặt chất lỏng bên ngoài ống và bề mặt chất lỏng trong ống có dạng mặt khum lỏm
Nếu thành ống ko bị dính ướt, mức chất lỏng bên trong ống sẽ hạ thấp hơn bề mặt chất lỏng bên ngoài ống và bề mặt chất lỏng trong ống có dạng mặt khum lồi
Nếu có đường kính trong càng nhỏ thì mức độ dâng cao hoặc hạ thấp của mực chất lỏng bên trong ống so với bề mặt chất lỏng ở bên ngoài ống càng lớn.
b) Hiện tượng mức chất lỏng bên trong các ống có đường kính trong nhỏ lu6n dâng cao hơn, hoặc hạ thấp hơn so với bề mặt chất lỏng ở bên ngoài ống gọi là hiện tượng mao dẫn.
Các ống trong đó xảy ra hiện tượng mao dẫn gọi là ống mao dẫn.
2. Ứng dụng:
(SGK)
Thank you !!!
- Tại sao bề mặt nước tiếp xúc với thành bình hoặc
thành ống ko phẳng ngang, mà lại bị uốn cong?
Tại sao nước bên trong các ống nhỏ lại dâng cao
hơn mặt nước bên ngoài ống?
ta cùng tìm hiểu :
Bài 37:
Các hiện tượng bề mặt của chất lỏng
I – HIỆN TƯỢNG CĂNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LÒNG
1. Thí nghiệm:
Quan sát thí
nghiệm
2. Lực căng bề mặt:
a) kết quả thí nghiệm cho thấy:
Lực căng bề mặt tác dụng lên một đoạn đường nhỏ bất kì trên bề mặt chất lỏng luôn có phương vuông góc với đoạn đường này và tiếp tuyến với bề mặt chất lỏng, có chiều làm giảm diện tích bề mặt chất lỏng và có độ lớn f tỉ lệ thuận với độ dài l của đoạn đường đó.
Với:
:hệ số căng mật ngoài (N/m)
- phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ cảu chất lỏng (giảm khi nhiệt độ tăng)
Lưu ý: đường tròn l = 2 D (với D là chu vi đường tròn)
b) Xác định hệ số căng bề mặt:
VD
ÁP
DỤNG
Cùng tính toán!!!
- Dùng lực kế (độ chia nhỏ nhất 0,001 N) đo trọng lượng P của chiếc vòng nhôm V và đo lực kéo F vừa đủ để bức chiếc vòng V khỏi mặt nước.
Dùng thước kẹp (độ chia nhò nhất 0,02 mm) đo đường kính ngoài D và đường kính d của chiếc vòng
Cho biết:
D= 5cm
d= 4,8cm
P= 0,01N
F= 2,5N
Kết quả:
Tổng lực căng bề mặt:
Fc= 2,5 – 0,01= 2,49 (N)
Tổng chu vi ngoài của vòng tròn: (làm tròn cữ số thập phân đầu)
L= 3,14 (5+4,8) = 30,8 (cm)
Giá trị hệ số căng bề mặt:
o= 2,49 / 30,8 = 0,08(N/cm)
II- HIỆN TƯỢNG DÍNH ƯỚT. HIỆN TƯỢNG KHÔNG DÍNH ƯỚT
1. thí nghiệm: (1)
Thí nghiệm: (2)
Giọt nước nhỏ lên bản thủy tinh sẽ bị lan rộng ra thành một hình dạng bất kì, vì nước dính ướt thủy tinh.
Thí nghiệm với các chất lỏng trong các bình chứa có bản chất khác nhau, ta thấy: Bề mặt chất lỏng ở sát thành bình chứa có dạng mặt khum lõm khi thành bình bị dính ướt và có dạng mặt khum lồi khi thành bình không bị dính ướt.
2. ứng dụng:
( SGK)
III – HIỆN TƯỢNG MAO DẪN
1. Thí nghiệm:
Hình ành thí nghiệm:
a) Nhúng các ống thủy tinh có đường kính trong nhỏ vào trong chất lỏng ta thấy:
Nếu thành ống bị dính ướt, mức chất lỏng bên trong ống sẽ dâng cao hơn bề mặt chất lỏng bên ngoài ống và bề mặt chất lỏng trong ống có dạng mặt khum lỏm
Nếu thành ống ko bị dính ướt, mức chất lỏng bên trong ống sẽ hạ thấp hơn bề mặt chất lỏng bên ngoài ống và bề mặt chất lỏng trong ống có dạng mặt khum lồi
Nếu có đường kính trong càng nhỏ thì mức độ dâng cao hoặc hạ thấp của mực chất lỏng bên trong ống so với bề mặt chất lỏng ở bên ngoài ống càng lớn.
b) Hiện tượng mức chất lỏng bên trong các ống có đường kính trong nhỏ lu6n dâng cao hơn, hoặc hạ thấp hơn so với bề mặt chất lỏng ở bên ngoài ống gọi là hiện tượng mao dẫn.
Các ống trong đó xảy ra hiện tượng mao dẫn gọi là ống mao dẫn.
2. Ứng dụng:
(SGK)
Thank you !!!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Nguyễn Tuyết Nhung
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)