Bài 37. Các hiện tượng bề mặt của chất lỏng

Chia sẻ bởi Đặng Hồng Sơn | Ngày 09/05/2019 | 59

Chia sẻ tài liệu: Bài 37. Các hiện tượng bề mặt của chất lỏng thuộc Vật lý 10

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG THPT BÌNH DƯƠNG
NHÓM Vật Lí – Công Nghệ
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH!
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Bề mặt chất lỏng có tính chất gì?
Câu 3: Nêu các đặc điểm của lực căng bề mặt?
Câu 1: Tính chất bề mặt của chất lỏng
Bề mặt chất lỏng luôn có khuynh hướng thu hẹp diện tích.
C
D
A
B
Câu 2: Các đặc điểm của lực căng bề mặt
* Phương:
* Điểm đặt:
* Chiều:
* Độ lớn:
: hệ số căng mặt ngoài (N/m)
Trên đường giới hạn
Tiếp tuyến với bề mặt và vuông góc với đường giới hạn.
Hướng về phía màng bề mặt khối chất lỏng gây ra lực căng (khuynh hướng thu hẹp mặt thoáng)
Tỉ lệ với chiều dài l của đường giới hạn.
Bạn có tin rằng: một đồng xu, một cây kim có thể nổi trên mặt nước?
Tại sao những thí nghiệm như vậy dễ thành công hơn nếu ta bôi lên đồng xu hay cây kim một lớp dầu mỏng?
Hai hình ảnh này liên quan đến hai câu thành ngữ có cùng ý nghĩa, đó là hai câu thành ngữ nào? Chúng có liên quan đến hiện tượng vật lý nào?
“Nước đổ đầu vịt”, “Nước đổ lá môn”
BÀI 37. CÁC HIỆN TƯỢNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG(tiết 2)

Giọt nước
Giọt thuỷ ngân
II. HIỆN TƯỢNG DÍNH ƯỚT.HIỆN TƯỢNG KHÔNG DÍNH ƯỚT:
1) Thí nghiệm
a) Thí nghiệm 1
b. Thí nghiệm 2
II. Hiện tượng dính ướt và không dính ướt
Chất lỏng thu về dạng hình cầu hơi dẹt trên mặt tiếp xúc.
Chất lỏng chảy lan ra trên mặt tiếp xúc.
Hiện tượng không dính ướt
Hiện tượng dính ướt
c.Thí nghiệm 3: Dạng mặt chất lỏng ở chỗ tiếp giáp với thành bình
Chất lỏng dính ướt thành bình
Mặt khum lõm
Chất lỏng không dính ướt thành bình
Mặt khum lồi
Hiện tượng chất lỏng dính ướt chất rắn : Khi lực tương tác giữa các phân tử chất lỏng và chất rắn lớn hơn lực liên kết giữa các phân tử chất lỏng.
Hiện tượng không dính ướt : Khi lực tương tác giữa các phân tử chất lỏng và chất rắn nhỏ hơn lực liên kết giữa các phân tử chất lỏng.
 Mặt chất lỏng ở sát thành bình có dạng mặt khum lõm.
 Mặt chất lỏng ở sát thành bình có dạng mặt khum lồi.
Tại sao lại có hiện tượng trên như vậy?
Giải thích:
2. Ứng dụng
Hiện tượng vật lý nào liên quan đến cơ chế hút nước của cây xanh hút nước?
Tại sao để giữ độ ẩm cho đất nông dân lại phải xới đất?
II. Hiện tượng mao dẫn:
TH dính ướt
HT mao dẫn
TH không dính ướt
1.Thí nghiệm:
Nhúng ống thủy tinh vào H2O
Nhúng ống thủy tinh vào Hg
II. Hiện tượng mao dẫn
* Hiện tượng mao dẫn: là hiện tượng chất lỏng dâng lên hay hạ xuống của mực chất lỏng bên trong các ống có đường kính trong nhỏ luôn dâng cao hơn, hoặc hạ thấp hơn so với mực chất lỏng bên ngoài.
Thế nào là hiện tượng mao dẫn?
II. Hiện tượng mao dẫn:
Giải thích:
* Nước dính ướt thủy tinh  Mặt khum lõm  Lực căng bề mặt gây ra áp suất phụ hướng về phía lõm kéo cột chất lỏng dâng lên
Nhúng ống thủy tinh vào H2O
Nhúng ống thủy tinh vào Hg
* Thủy ngân không dính ướt thủy tinh  Mặt khum lồi  Lực căng bề mặt gây ra áp suất phụ hướng về phía lõm nén cột chất lỏng hạ xuống.
2. Hiện tượng mao dẫn
* Công thức tính độ cao của cột chất lỏng dâng lên hay hạ xuống:
: Hệ số căng bề mặt (N/m)
: Khối lượng riêng chất lỏng (kg/m3)
d : đường kính trong của ống mao dẫn (m)
h : độ cao cột chất lỏng dâng lên (hạ xuống)
g : gia tốc rơi tự do
2. Hiện tượng mao dẫn
e. Ứng dụng của hiện tượng mao dẫn:
- Giải thích cơ chế hút nước của cây, bấc đèn, chỗ chân tường...
Một số hình ảnh về hiện tượng dính ướt và không dính ướt. Hiện tượng mao dẩn
Trả lời:
Dầu không dính ướt nước
Kim không bị nước làm ướt
Chỗ tiếp giáp giữa nước với kim sẽ là mặt lõm
Bề mặt cong xuất hiện của nước tác dụng vào kim nâng cho kim nổi
Tại sao muốn kim nổi trên nước thì cần phải bôi dầu vào kim?
- Nhận biết được hiện tượng dính ướt và không dính ướt của chất lỏng.
Biết được ứng dụng của hiện tượng dính ướt
Hiểu được thế nào là hiện tượng mao dẫn
Nắm được công thức tính h:
Củng cố:
1. Phải làm cách nào sau đây để tăng độ cao của cột nước trong ống mao dẫn ?
Giảm nhiệt độ của nước.
Dùng ống mao dẫn có đường kính lớn hơn.
Pha thêm muối vào nước.
Dùng ống mao dẫn có đường kính nhỏ hơn


Bài tập củng cố
Câu 2: Hãy chọn câu đúng.
Trường hợp nào mực chất lỏng dâng lên ít nhất trong ống mao dẫn thủy tinh khi
Nhúng nó vào nước
Nhúng nó vào xăng
Nhúng nó vào rượu
Nhúng nó vào ete
Câu3. Tìm hệ số căng bề mặt của nước nếu ống mao dẫn có đường kính trong là 1,0 mm và mực nước trong ống dâng cao 32,6 mm
Bài tập củng cố
C9: Một học sinh đã vẽ các hình sau để diễn tả hiện tượng mao dẫn. Các hình vẽ nào sau đây diễn tả đúng hiện tượng mao dẫn?
1
2
3
2, 4
1,3
2,3, 4
1, 2, 3
ĐÁP ÁN
Câu 2: Ghép nội dung cột bên trái với nội dung cột bên phải để thành một câu có nội dung đúng?
Cột 1
Cột 2
Đúng - bấm phím bất kỳ để tiếp tục
Không đúng - bấm phím bất kỳ để tiếp tục.
Chính xác
Đáp án của ban là
Chưa chính xác
bạn phải trả lời câu này mới tiếp tục.
- Học bài cũ
- Giải bài tập SGK trang 202, 203SGK
Hướng dẫn học ở nhà
- Chuẩn bị Bài 38
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đặng Hồng Sơn
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)