Bài 37. Các hiện tượng bề mặt của chất lỏng
Chia sẻ bởi Bống Bống |
Ngày 09/05/2019 |
59
Chia sẻ tài liệu: Bài 37. Các hiện tượng bề mặt của chất lỏng thuộc Vật lý 10
Nội dung tài liệu:
BÀI 37: CÁC HIỆN TƯỢNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG
CÁC HIỆN TƯỢNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG
*Thành viên: - Nguyễn Thị Ái Nhi
- Thủy Hồng Phát
- Phan Quỳnh Như
- La Thị Thu Hiền
- Lê Mai Phương
- Nguyễn Phước Quý Châu
- Phan Xuân Đạt
- Nguyễn Anh Châu
- Hoàng Hải Đăng
- Lê Thị Ngân Tuyền
- Phan Thị Thanh Tuyền
- Hồ Thị Minh Thư
CÁC HIỆN TƯỢNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG
I. Các thí nghiệm
Thí nghiệm căng bề mặt của chất lỏng:
Hiện tượng dính ướt, hiện tượng không dính ướt:
+ Thí nghiệm trên hai tấm thủy tinh
+ Thí nghiệm trên hai tờ polyme
+ Thí nghiệm trên lá môn
CÁC HIỆN TƯỢNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG
II. Thí nghiệm
1. Thí nghiệm trên hai tấm thủy tinh:
* Chuẩn bị:
- 2 tấm thủy tinh
- 1 bọc bao ni lông
- 1 cốc nước
CÁC HIỆN TƯỢNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG
II. Thí nghiệm
1. Thí nghiệm trên hai tấm thủy tinh
* Tiến hành thí nghiệm
+ Lấy hai tấm thủy tinh, trong đó 1 tấm được bọc bởi 1 bọc bao ni lông.
+ Nhỏ vài giọt nước lên mỗi tấm thủy tinh.
+ Đung đưa hai tấm thủy tinh, quan sát hiện tượng
CÁC HIỆN TƯỢNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG
II. Thí nghiệm
Thí nghiệm trên hai tấm thủy tinh:
- Sau đây xin mời các bạn và thầy cô theo dõi video thí nghiệm :
CÁC HIỆN TƯỢNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG
II. Thí nghiệm
1. Thí nghiệm trên hai tấm thủy tinh
* Giải thích thí nghiệm
- Tấm kính có bao bọc ni lông: Theo tác dụng của trọng lực, giọt nước có hình cầu ban đầu bị dẹt xuống. => Hiện tượng dính ướt.
- Tấm kính để trần: giọt nước hình cầu ban đầu sau khi rơi xuống bị loang ra xung quanh.
=> Hiện tượng không dính ướt.
CÁC HIỆN TƯỢNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG
II. Thí nghiệm
2. Thí nghiệm trên hai tờ polyme
* Chuẩn bị:
- 2 tờ tiền polyme
* Cách tiến hành:
- Đổ vài giọt nước lên 1 tờ tiền, sau đó lấy tờ cò lại úp vào mặt tờ tiền vừa dính nước. Quan sát hiện tượng
CÁC HIỆN TƯỢNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG
II. Thí nghiệm
2. Thí nghiệm trên hai tờ polyme
* Video tiến hành:
CÁC HIỆN TƯỢNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG
II. Thí nghiệm
3. Thí nghiệm trên lá môn
* Chuẩn bị:
- 1 lá môn
- 1 ly nước
CÁC HIỆN TƯỢNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG
II. Thí nghiệm
3. Thí nghiệm trên lá môn
* Cách tiến hành:
Lấy nước vào ống nhỏ giọt.
Nhỏ nước vào lá môn và
quan sát hiện tượng.
CÁC HIỆN TƯỢNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG
II. Thí nghiệm
3. Thí nghiệm với lá môn
* Video tiến hành:
CÁC HIỆN TƯỢNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG
II. Thí nghiệm
4. Kết luận:
Hiện tượng dính ướt là hiệ tượng chất lỏng lan rộng ra bề mặt chất rắn.
Hiện tượng không dính ướt là hiện tượng chất lỏng vo tròn và có dạng hình cầu trên bề mặt chất rắn..
Điều kiện xảy ra hiện tượng dính ướt: Khi lực hút giữa các phân tử chất rắn với các phân tử chất lỏng mạnh hơn lực hút giữa các chất lỏng với nhau. Ngược lại thì sẽ xảy ra hiện tượng không dính ướt.
CÁC HIỆN TƯỢNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG
III. Ứng dụng:
Tính chất của thủy ngân
Dù che mưa
Công nghiệp tuyển khoáng
CÁC HIỆN TƯỢNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG
III. Ứng dụng:
Trong công nghiệp hóa chất:
* Công nghệ tuyển khoáng:
- Trong công nghệ tuyển khoáng, hiện tượng mặt vật rắn bị dính ướt chất lỏng được ứng dụng để làm giàu quặng theo phương pháp tuyển nổi. - Quặng mỏ được nghiền thành các hạt nhỏ rồi đổ vào một bể chứa hỗn hợp nước pha dầu nhờn và khuấy đều. Các hạt khoáng chất có ích bị dính vào dầu nhưng không dính nước sẽ nổi lên trên cùng các bọt khí bọc dầu. Các chất bẩn sẽ chìm xuống dưới đáy bể chứa.
CÁC HIỆN TƯỢNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG
III. Ứng dụng:
2. Trong đời sống, gia đình:
Nhiệt kế
Dù , áo mưa
CÁC HIỆN TƯỢNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG
III. Ứng dụng:
3. Ứng dụng trong công nghệ:
- Đời sống nhân dân ngày càng được ổn định và phát triển, kéo theo đó là những nhu cầu trong cuộc sống được nâng cao.
- Điện thoại chống nuớc, đồng hồ chống nước được ra đời để đáp ứng nhu cầu của người dùng.
CÁC HIỆN TƯỢNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG
III. Ứng dụng
4. Ứng dụng trong nông nghiệp:
- Xới đất tơi xốp giúp cây có thể hút nước và chất dinh dưỡng tốt hơn so với đất khô cằn, không tơi xốp.
CÁC HIỆN TƯỢNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG
*Thành viên: - Nguyễn Thị Ái Nhi
- Thủy Hồng Phát
- Phan Quỳnh Như
- La Thị Thu Hiền
- Lê Mai Phương
- Nguyễn Phước Quý Châu
- Phan Xuân Đạt
- Nguyễn Anh Châu
- Hoàng Hải Đăng
- Lê Thị Ngân Tuyền
- Phan Thị Thanh Tuyền
- Hồ Thị Minh Thư
CÁC HIỆN TƯỢNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG
I. Các thí nghiệm
Thí nghiệm căng bề mặt của chất lỏng:
Hiện tượng dính ướt, hiện tượng không dính ướt:
+ Thí nghiệm trên hai tấm thủy tinh
+ Thí nghiệm trên hai tờ polyme
+ Thí nghiệm trên lá môn
CÁC HIỆN TƯỢNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG
II. Thí nghiệm
1. Thí nghiệm trên hai tấm thủy tinh:
* Chuẩn bị:
- 2 tấm thủy tinh
- 1 bọc bao ni lông
- 1 cốc nước
CÁC HIỆN TƯỢNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG
II. Thí nghiệm
1. Thí nghiệm trên hai tấm thủy tinh
* Tiến hành thí nghiệm
+ Lấy hai tấm thủy tinh, trong đó 1 tấm được bọc bởi 1 bọc bao ni lông.
+ Nhỏ vài giọt nước lên mỗi tấm thủy tinh.
+ Đung đưa hai tấm thủy tinh, quan sát hiện tượng
CÁC HIỆN TƯỢNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG
II. Thí nghiệm
Thí nghiệm trên hai tấm thủy tinh:
- Sau đây xin mời các bạn và thầy cô theo dõi video thí nghiệm :
CÁC HIỆN TƯỢNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG
II. Thí nghiệm
1. Thí nghiệm trên hai tấm thủy tinh
* Giải thích thí nghiệm
- Tấm kính có bao bọc ni lông: Theo tác dụng của trọng lực, giọt nước có hình cầu ban đầu bị dẹt xuống. => Hiện tượng dính ướt.
- Tấm kính để trần: giọt nước hình cầu ban đầu sau khi rơi xuống bị loang ra xung quanh.
=> Hiện tượng không dính ướt.
CÁC HIỆN TƯỢNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG
II. Thí nghiệm
2. Thí nghiệm trên hai tờ polyme
* Chuẩn bị:
- 2 tờ tiền polyme
* Cách tiến hành:
- Đổ vài giọt nước lên 1 tờ tiền, sau đó lấy tờ cò lại úp vào mặt tờ tiền vừa dính nước. Quan sát hiện tượng
CÁC HIỆN TƯỢNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG
II. Thí nghiệm
2. Thí nghiệm trên hai tờ polyme
* Video tiến hành:
CÁC HIỆN TƯỢNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG
II. Thí nghiệm
3. Thí nghiệm trên lá môn
* Chuẩn bị:
- 1 lá môn
- 1 ly nước
CÁC HIỆN TƯỢNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG
II. Thí nghiệm
3. Thí nghiệm trên lá môn
* Cách tiến hành:
Lấy nước vào ống nhỏ giọt.
Nhỏ nước vào lá môn và
quan sát hiện tượng.
CÁC HIỆN TƯỢNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG
II. Thí nghiệm
3. Thí nghiệm với lá môn
* Video tiến hành:
CÁC HIỆN TƯỢNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG
II. Thí nghiệm
4. Kết luận:
Hiện tượng dính ướt là hiệ tượng chất lỏng lan rộng ra bề mặt chất rắn.
Hiện tượng không dính ướt là hiện tượng chất lỏng vo tròn và có dạng hình cầu trên bề mặt chất rắn..
Điều kiện xảy ra hiện tượng dính ướt: Khi lực hút giữa các phân tử chất rắn với các phân tử chất lỏng mạnh hơn lực hút giữa các chất lỏng với nhau. Ngược lại thì sẽ xảy ra hiện tượng không dính ướt.
CÁC HIỆN TƯỢNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG
III. Ứng dụng:
Tính chất của thủy ngân
Dù che mưa
Công nghiệp tuyển khoáng
CÁC HIỆN TƯỢNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG
III. Ứng dụng:
Trong công nghiệp hóa chất:
* Công nghệ tuyển khoáng:
- Trong công nghệ tuyển khoáng, hiện tượng mặt vật rắn bị dính ướt chất lỏng được ứng dụng để làm giàu quặng theo phương pháp tuyển nổi. - Quặng mỏ được nghiền thành các hạt nhỏ rồi đổ vào một bể chứa hỗn hợp nước pha dầu nhờn và khuấy đều. Các hạt khoáng chất có ích bị dính vào dầu nhưng không dính nước sẽ nổi lên trên cùng các bọt khí bọc dầu. Các chất bẩn sẽ chìm xuống dưới đáy bể chứa.
CÁC HIỆN TƯỢNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG
III. Ứng dụng:
2. Trong đời sống, gia đình:
Nhiệt kế
Dù , áo mưa
CÁC HIỆN TƯỢNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG
III. Ứng dụng:
3. Ứng dụng trong công nghệ:
- Đời sống nhân dân ngày càng được ổn định và phát triển, kéo theo đó là những nhu cầu trong cuộc sống được nâng cao.
- Điện thoại chống nuớc, đồng hồ chống nước được ra đời để đáp ứng nhu cầu của người dùng.
CÁC HIỆN TƯỢNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG
III. Ứng dụng
4. Ứng dụng trong nông nghiệp:
- Xới đất tơi xốp giúp cây có thể hút nước và chất dinh dưỡng tốt hơn so với đất khô cằn, không tơi xốp.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bống Bống
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)