Bài 37. Các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật
Chia sẻ bởi Phạm Thụy Anh |
Ngày 08/05/2019 |
63
Chia sẻ tài liệu: Bài 37. Các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
Quần thể sinh vật
Bài 36 (SGKC),51(SGK NC): Quần thể sinh vật và mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể
I. Khái niệm về quần thể
II. Các mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể :
1/ Quan hệ hổ trợ
2/ Quan hệ cạnh tranh
* Ký sinh cùng loài
* Ăn thịt đồng loại
Bài 37,38 (SGKC), 52,53(SGKNC)
Các đặc trưng cơ bản của quần thể
I. sự phân bố của các cá thể trong không gian( Trong quần thể)
Điều kiện sống phân bố đồng đều
Và có sự cạnh tranh gay gắt
giữa các cá thể
Điều kiện sống phân bố đồng đều
khôngcó sự cạnh tranh
gay gắt giữa các cá thể
Điều kiện sống phân bố không
đồng đều
Các cá thể sống thành đàn …
37.2 Các kiểu phân bố cá thể của quần thể ( SGKC trang 164)
II. Cấu trúc của quần thể :
1. Tỷ lệ giới tính :
Tỷ lệ đực/ cái là 1/1 , ty lệ thay đổi tùy
theo môi trường
2. Tuổi và cấu trúc tuổi ( Nhóm tuổi):
* Tuổi sinh lý
* Tuổi sinh thái
* Tuổi quần thể
Tháp tuổi của quần thể
Bài 38 (SGKC), 53( SGKNC)
**Kích thước quần thể
Iii Kích thước quần thể : Khái niệm , mật độ
1. Kích thước tối đa
2. Kích thước tối thiểu
*Chú ý :
* Kích thước quần thể quá lớn-> cạnh tranh , ô nhiễm vả bệnh tật
* Kích thước quần thể xuống dưới mức tối thiểu-> Quần thể suy thoái và diệt vong
1. Kích thước tối đa
2. Kích thước tối thiểu
Loài tê giác ở rừng Cát tiên
( Khỏang 5-7 con)
Loài tê giác ở rừng Cát tiên
Tê giác là loài thú có mặt trên Trái đất 60 triệu năm. Loài tê giác cổ đại có lông từng sống trong suốt thời kỳ băng hà ở lục địa châu Âu và châu Á đã sớm bị tuyệt chủng. Trên thế giới có năm loài tê giác khác nhau. Hai loài (tê giác đen và tê giác trắng) phân bố ở châu Phi và ba loài (tê giác Java, tê giác Sumatra và tê giác Ấn Độ) ở châu Á. Cả năm loài đều có nguy cơ tuyệt chủng và đã được đưa vào sách đỏ của Hiệp hội Bảo tồn thiên nhiên quốc tế (IUCN).
Quý hiếm nhất là tê giác nhỏ một sừng Java, chỉ khoảng 50 cá thể còn sống sót. Chúng sống ở vùng rừng núi rậm rạp. Hiện nay chỉ còn ở vườn quốc gia Ujung Kulon (Indonesia) và Việt Nam.
Tê giác ở Việt Nam là phân loài (loài phụ) của tê giác Java. Nhiều người gọi là tê giác VN (Rhinoceros sondaicus annamiticus). Đây có thể là những con tê giác VN cuối cùng của VN và thế giới với khoảng 5-7 con sinh sống tại khu vực Cát Lộc (thuộc vườn quốc gia Cát Tiên). Sách đỏ VN đang xếp bậc E (đang bị đe dọa tuyệt chủng), sách đỏ IUCN xếp bậc CR (cực kỳ nguy cấp).
Tê giác ở VN chỉ bằng 60-70% trọng lượng so với đồng loại một sừng của chúng ở Indonesia. Tê giác VN nặng khoảng 800-1.000 kg.
(Nguồn: Tài liệu nghiên cứu của ông Gert Polet và thạc sĩ Trần Văn Mùi)
Bò Xám Đông Dương
Phân bố:
Việt Nam: Gia Lai, Kontum (Sa Thấy), Đắc Lắc (Yokđôn), Sống Bé (Bù gia Mập).
Thế giới: Đông Nam Thái Lan, Nam Lào và đông bắc Campuchia.
Bài 38 (SGKC), 53( SGKNC)
**Kích thước quần thể
II. Những yếu tố ảnh hưởng đến kích thước quần thể:
Công thức : Nt=No+B-D+I-E
Nt : số lượng cá thể ở thời điểm t
No ;số lượng cá thể ở thời điểm to
B: Mức sinh sản
D: Mức tử vong
I : Mức nhập cư
E: Mức xuất cư
Ss=1-D 1: kích thước quần thể,
D: mức tử vong
III. Sự tăng trưởng kích thước quần thể
*Mức sinh sản là số lượng cá thể mới được quần thể sinh ra trong một khỏang thời gian xác định
Tốc độ sinh sản tức thời :b= N/ t .N
*Mức tử vong ngược lại với mức sinh sản , số lượng cá thể của quần thể bị chết đi trong một thời gian xác định
d= N/ t .N
*r : Hệ số hay tốc độ tăng trưởng riêng
( r=b-d ) ; b>d : Quần thể tăng số lượng
bb=d:Quần thể ổn định hay sự tăng trưởng bằng không
KÍch thước quần thể có thể tăng tuân theo một trong 2 dạng: TRong điều kiện môi trường không giới hạn và trong điều kiện môi trường cógiới hạn
Sự tăng trưởng kích thước quần thể trong điều kiện môi trường không giới hạn
r : Hệ số hay tốc độ tăng trưởng riêng
r=b-d
r.N = N/ t
Số lượng tăng theo hàm số mũ với đường cong đặc trưng hình chữ J
Sự tăng trưởng kích thước quần thể trong điều kiện môi trường giới hạn
Quần thể chỉ có thể đạt được số lượng tối đa cân bằng với sức chịu đựng của môi trường
N/ t =r.N ( K-N/K)
Sự tăng trưởng theo hàm logarit với đường cong hình chữ S
Sự tăng trưởng kích thước quần thể trong điều kiện môi trường giới hạn
Bài 36 (SGKC),51(SGK NC): Quần thể sinh vật và mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể
I. Khái niệm về quần thể
II. Các mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể :
1/ Quan hệ hổ trợ
2/ Quan hệ cạnh tranh
* Ký sinh cùng loài
* Ăn thịt đồng loại
Bài 37,38 (SGKC), 52,53(SGKNC)
Các đặc trưng cơ bản của quần thể
I. sự phân bố của các cá thể trong không gian( Trong quần thể)
Điều kiện sống phân bố đồng đều
Và có sự cạnh tranh gay gắt
giữa các cá thể
Điều kiện sống phân bố đồng đều
khôngcó sự cạnh tranh
gay gắt giữa các cá thể
Điều kiện sống phân bố không
đồng đều
Các cá thể sống thành đàn …
37.2 Các kiểu phân bố cá thể của quần thể ( SGKC trang 164)
II. Cấu trúc của quần thể :
1. Tỷ lệ giới tính :
Tỷ lệ đực/ cái là 1/1 , ty lệ thay đổi tùy
theo môi trường
2. Tuổi và cấu trúc tuổi ( Nhóm tuổi):
* Tuổi sinh lý
* Tuổi sinh thái
* Tuổi quần thể
Tháp tuổi của quần thể
Bài 38 (SGKC), 53( SGKNC)
**Kích thước quần thể
Iii Kích thước quần thể : Khái niệm , mật độ
1. Kích thước tối đa
2. Kích thước tối thiểu
*Chú ý :
* Kích thước quần thể quá lớn-> cạnh tranh , ô nhiễm vả bệnh tật
* Kích thước quần thể xuống dưới mức tối thiểu-> Quần thể suy thoái và diệt vong
1. Kích thước tối đa
2. Kích thước tối thiểu
Loài tê giác ở rừng Cát tiên
( Khỏang 5-7 con)
Loài tê giác ở rừng Cát tiên
Tê giác là loài thú có mặt trên Trái đất 60 triệu năm. Loài tê giác cổ đại có lông từng sống trong suốt thời kỳ băng hà ở lục địa châu Âu và châu Á đã sớm bị tuyệt chủng. Trên thế giới có năm loài tê giác khác nhau. Hai loài (tê giác đen và tê giác trắng) phân bố ở châu Phi và ba loài (tê giác Java, tê giác Sumatra và tê giác Ấn Độ) ở châu Á. Cả năm loài đều có nguy cơ tuyệt chủng và đã được đưa vào sách đỏ của Hiệp hội Bảo tồn thiên nhiên quốc tế (IUCN).
Quý hiếm nhất là tê giác nhỏ một sừng Java, chỉ khoảng 50 cá thể còn sống sót. Chúng sống ở vùng rừng núi rậm rạp. Hiện nay chỉ còn ở vườn quốc gia Ujung Kulon (Indonesia) và Việt Nam.
Tê giác ở Việt Nam là phân loài (loài phụ) của tê giác Java. Nhiều người gọi là tê giác VN (Rhinoceros sondaicus annamiticus). Đây có thể là những con tê giác VN cuối cùng của VN và thế giới với khoảng 5-7 con sinh sống tại khu vực Cát Lộc (thuộc vườn quốc gia Cát Tiên). Sách đỏ VN đang xếp bậc E (đang bị đe dọa tuyệt chủng), sách đỏ IUCN xếp bậc CR (cực kỳ nguy cấp).
Tê giác ở VN chỉ bằng 60-70% trọng lượng so với đồng loại một sừng của chúng ở Indonesia. Tê giác VN nặng khoảng 800-1.000 kg.
(Nguồn: Tài liệu nghiên cứu của ông Gert Polet và thạc sĩ Trần Văn Mùi)
Bò Xám Đông Dương
Phân bố:
Việt Nam: Gia Lai, Kontum (Sa Thấy), Đắc Lắc (Yokđôn), Sống Bé (Bù gia Mập).
Thế giới: Đông Nam Thái Lan, Nam Lào và đông bắc Campuchia.
Bài 38 (SGKC), 53( SGKNC)
**Kích thước quần thể
II. Những yếu tố ảnh hưởng đến kích thước quần thể:
Công thức : Nt=No+B-D+I-E
Nt : số lượng cá thể ở thời điểm t
No ;số lượng cá thể ở thời điểm to
B: Mức sinh sản
D: Mức tử vong
I : Mức nhập cư
E: Mức xuất cư
Ss=1-D 1: kích thước quần thể,
D: mức tử vong
III. Sự tăng trưởng kích thước quần thể
*Mức sinh sản là số lượng cá thể mới được quần thể sinh ra trong một khỏang thời gian xác định
Tốc độ sinh sản tức thời :b= N/ t .N
*Mức tử vong ngược lại với mức sinh sản , số lượng cá thể của quần thể bị chết đi trong một thời gian xác định
d= N/ t .N
*r : Hệ số hay tốc độ tăng trưởng riêng
( r=b-d ) ; b>d : Quần thể tăng số lượng
b
KÍch thước quần thể có thể tăng tuân theo một trong 2 dạng: TRong điều kiện môi trường không giới hạn và trong điều kiện môi trường cógiới hạn
Sự tăng trưởng kích thước quần thể trong điều kiện môi trường không giới hạn
r : Hệ số hay tốc độ tăng trưởng riêng
r=b-d
r.N = N/ t
Số lượng tăng theo hàm số mũ với đường cong đặc trưng hình chữ J
Sự tăng trưởng kích thước quần thể trong điều kiện môi trường giới hạn
Quần thể chỉ có thể đạt được số lượng tối đa cân bằng với sức chịu đựng của môi trường
N/ t =r.N ( K-N/K)
Sự tăng trưởng theo hàm logarit với đường cong hình chữ S
Sự tăng trưởng kích thước quần thể trong điều kiện môi trường giới hạn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thụy Anh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)