Bài 37. Các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật
Chia sẻ bởi Chính Hữu |
Ngày 08/05/2019 |
49
Chia sẻ tài liệu: Bài 37. Các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA BÀI CŨ
1/Em hãy chỉ ra trường hợp nào là Quần thể trường hợp nào không phải là quần thể?
2/ Các cá thể trong quần thể sinh vật có quan hệ với nhau bằng những mối quan hệ nào?
BÀI 37. CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT
I. Tỉ lệ giới tính:
1. Khái niệm: Tỉ lệ giới tính là tỉ lệ giữa số lượng cá thể đực/cá thể cái.
Tỉ lệ giới tính thường xấp xỉ 1:1
Tỉ lệ giới tính là đặc trưng quan trọng đảm bảo hiệu quả sinh sản của quần thể trong điều kiện môi trường thay đổi
Tỉ lệ giới tính thay đổi và phụ thuộc theo những nhân tố nào?
2. Nhân tố ảnh hưởng đến tỉ lệ giới tính:
Tỉ lệ tử vong không đều giữa đực và cái
Điều kiện môi trường
Đặc điểm sinh sản của loài
Đặc điểm sinh lý và tập tính của loài
Điều kiện dinh dưỡng của cá thể
Người ta biết tỉ lệ GT để làm gì?
3. Ứng dụng:
Điều khiển tỉ lệ đực cái nhằm mang lại hiệu quả kinh tế cao
II. NHÓM TUỔI
- Tuổi quần thể: Là tuổi bình quân của các cá thể trong quần thể
- Tuổi sinh lý: Là thời gian sống có thể đạt tới của một cá thể trong quần thể
- Tuổi sinh thái: là thời gian sống thực tế của cá thể
1. Khái niệm:
Em hãy trình bày khái niệm về tuổi sinh lý, tuổi sinh thái và tuổi của quần thể?
* Cách lập biểu đồ:
(SGK)
Nhóm tuổi trước sinh sản:
Nhóm tuổi sinh sản:
Nhóm tuổi sau sinh sản:
A. Dạng phát triển
B. Dạng ổn định
C. Dạng giảm sút
Dạng phát triển
Dạng ổn định
Dạng suy thoái
2. Nhân tố ảnh hưởng đến nhóm tuổi
+ Khi điều kiện sống thuận lợi: cá thể non lớn nhanh và giảm tỉ lệ tử vong
- Điều kiện môi trường sống:
+ Khi điều kiện sống bất lợi: cá thể non và già chết nhiều hơn cá thể nhóm tuổi trung bình
1. Khái niệm:
Em hãy nêu các nhân tố ảnh hưởng đến nhóm tuổi? Cho ví dụ?
Quan sát hình sau và cho biết mức độ đánh bắt cá ở các quần thể A,B,C
3. Ứng dụng:
Giúp chúng ta khai thác và bảo vệ nguồn tài nguyên hợp lý hơn.
Hiểu biết về nhóm tuổi của quần thể có ý nghĩa gì?
III. SỰ PHÂN BỐ CÁ THỂ CỦA QUẦN THỂ:
- Phân bố ngẫu nhiên: Khi điều kiện sống đồng đều và không có sự cạnh trang giữa các cá thể
- Phân bố theo nhóm: Khi điều kiện sống không đồng đều và các cá thể hỗ trợ nhau
- Phân bố đồng đều: Khi điều kiện sống đồng đều và các cá thể cạnh tranh nhau gay gắt
Trình bày đặc điểm và ý nghĩa của mỗi kiểu phân bố?
Quan sát hình vẽ trên và dựa vào bảng 37.2 SGK em hãy cho biết: Có mấy kiểu phân bố cá thể trong quần thể? Kiểu phân bố nào là phổ biến nhất?
IV. MẬT ĐỘ CÁ THỂ CỦA QUẦN THỂ
- Mật độ quần thể là gì?
2. Khái niệm: Là số lượng cá thể trên một đơn vị diện tích hay thể tích của quần thể.
Mật độ cây bạch đàn: 625 cây/ha đồi.
Mật độ sâu rau: 2 con/m2 ruộng rau.
Mật độ chim sẻ: 10 con/ha đồng lúa.
Mật độ tảo xoắn: 0,5 gam/m3 nước ao
1. Ví dụ:
Mật độ này có thay đổi không?
Mật độ quần thể không cố định mà thay đổi theo mùa, theo năm và phụ thuộc vào chu kì sống của sinh vật.
Trong các đặc trưng của quần thể, đặc trưng nào là đặc trưng cơ bản nhất? Vì sao?
Mật độ là đặc trưng cơ bản nhất, vì nó ảnh hưởng tới:
Mức độ sử dụng nguồn sống trong môi trường
Khả năng sinh sản và tử vong của cá thể
CỦNG CỐ
1. Điều gì sẽ xảy ra với quần thể cá lóc nếu mật độ cá thể tăng cao?
2. Điều gì sẽ xảy ra với quần thể sâu ăn lá cây nếu mật độ sâu tăng cao? Từ đó em hãy cho biến trạng thái cân bằng của quần thể là gì?
Dặn dò:
Về nhà học bài, làm bài tập SGK, nghiên cứu bài 38
1/Em hãy chỉ ra trường hợp nào là Quần thể trường hợp nào không phải là quần thể?
2/ Các cá thể trong quần thể sinh vật có quan hệ với nhau bằng những mối quan hệ nào?
BÀI 37. CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT
I. Tỉ lệ giới tính:
1. Khái niệm: Tỉ lệ giới tính là tỉ lệ giữa số lượng cá thể đực/cá thể cái.
Tỉ lệ giới tính thường xấp xỉ 1:1
Tỉ lệ giới tính là đặc trưng quan trọng đảm bảo hiệu quả sinh sản của quần thể trong điều kiện môi trường thay đổi
Tỉ lệ giới tính thay đổi và phụ thuộc theo những nhân tố nào?
2. Nhân tố ảnh hưởng đến tỉ lệ giới tính:
Tỉ lệ tử vong không đều giữa đực và cái
Điều kiện môi trường
Đặc điểm sinh sản của loài
Đặc điểm sinh lý và tập tính của loài
Điều kiện dinh dưỡng của cá thể
Người ta biết tỉ lệ GT để làm gì?
3. Ứng dụng:
Điều khiển tỉ lệ đực cái nhằm mang lại hiệu quả kinh tế cao
II. NHÓM TUỔI
- Tuổi quần thể: Là tuổi bình quân của các cá thể trong quần thể
- Tuổi sinh lý: Là thời gian sống có thể đạt tới của một cá thể trong quần thể
- Tuổi sinh thái: là thời gian sống thực tế của cá thể
1. Khái niệm:
Em hãy trình bày khái niệm về tuổi sinh lý, tuổi sinh thái và tuổi của quần thể?
* Cách lập biểu đồ:
(SGK)
Nhóm tuổi trước sinh sản:
Nhóm tuổi sinh sản:
Nhóm tuổi sau sinh sản:
A. Dạng phát triển
B. Dạng ổn định
C. Dạng giảm sút
Dạng phát triển
Dạng ổn định
Dạng suy thoái
2. Nhân tố ảnh hưởng đến nhóm tuổi
+ Khi điều kiện sống thuận lợi: cá thể non lớn nhanh và giảm tỉ lệ tử vong
- Điều kiện môi trường sống:
+ Khi điều kiện sống bất lợi: cá thể non và già chết nhiều hơn cá thể nhóm tuổi trung bình
1. Khái niệm:
Em hãy nêu các nhân tố ảnh hưởng đến nhóm tuổi? Cho ví dụ?
Quan sát hình sau và cho biết mức độ đánh bắt cá ở các quần thể A,B,C
3. Ứng dụng:
Giúp chúng ta khai thác và bảo vệ nguồn tài nguyên hợp lý hơn.
Hiểu biết về nhóm tuổi của quần thể có ý nghĩa gì?
III. SỰ PHÂN BỐ CÁ THỂ CỦA QUẦN THỂ:
- Phân bố ngẫu nhiên: Khi điều kiện sống đồng đều và không có sự cạnh trang giữa các cá thể
- Phân bố theo nhóm: Khi điều kiện sống không đồng đều và các cá thể hỗ trợ nhau
- Phân bố đồng đều: Khi điều kiện sống đồng đều và các cá thể cạnh tranh nhau gay gắt
Trình bày đặc điểm và ý nghĩa của mỗi kiểu phân bố?
Quan sát hình vẽ trên và dựa vào bảng 37.2 SGK em hãy cho biết: Có mấy kiểu phân bố cá thể trong quần thể? Kiểu phân bố nào là phổ biến nhất?
IV. MẬT ĐỘ CÁ THỂ CỦA QUẦN THỂ
- Mật độ quần thể là gì?
2. Khái niệm: Là số lượng cá thể trên một đơn vị diện tích hay thể tích của quần thể.
Mật độ cây bạch đàn: 625 cây/ha đồi.
Mật độ sâu rau: 2 con/m2 ruộng rau.
Mật độ chim sẻ: 10 con/ha đồng lúa.
Mật độ tảo xoắn: 0,5 gam/m3 nước ao
1. Ví dụ:
Mật độ này có thay đổi không?
Mật độ quần thể không cố định mà thay đổi theo mùa, theo năm và phụ thuộc vào chu kì sống của sinh vật.
Trong các đặc trưng của quần thể, đặc trưng nào là đặc trưng cơ bản nhất? Vì sao?
Mật độ là đặc trưng cơ bản nhất, vì nó ảnh hưởng tới:
Mức độ sử dụng nguồn sống trong môi trường
Khả năng sinh sản và tử vong của cá thể
CỦNG CỐ
1. Điều gì sẽ xảy ra với quần thể cá lóc nếu mật độ cá thể tăng cao?
2. Điều gì sẽ xảy ra với quần thể sâu ăn lá cây nếu mật độ sâu tăng cao? Từ đó em hãy cho biến trạng thái cân bằng của quần thể là gì?
Dặn dò:
Về nhà học bài, làm bài tập SGK, nghiên cứu bài 38
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Chính Hữu
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)