Bài 37. Các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Tú | Ngày 08/05/2019 | 58

Chia sẻ tài liệu: Bài 37. Các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật thuộc Sinh học 12

Nội dung tài liệu:

KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1a: Cho biết quần thể sinh vật là gì? Cho ví dụ?
Câu 1b: Hoàn thành bảng sau
x
x
x
x
Câu 2a: Cho biết quá trình hình thành quần thể sinh vật diễn ra như thế nào?
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 2b: Em haõy keå theâm moät soá quaàn theå khaùc em bieát ?
Câu 3a: Trong các biểu hiện sau đây:
I. Các cây thông liền rễ nhau.
II. Cá mập con khi mới nở sử dụng các trứng chưa nở làm thức ăn.
III. Chó rừng cùng kiếm ăn chung trong đàn.
IV. Hai cá đực nhỏ kí sinh trên cá cái.
V. Sư tử cùng nhau tiêu diệt trâu rừng.
VI. Bồ nông kiếm được nhiều cá khi đi chung với nhau.
VII. Hiện tượng tự tỉa thưa ở thực vật.
VIII. Vào mùa sinh sản, các con đực đánh nhau giành con cái.
a. Biểu hiện nào là của quan hệ hỗ trợ?
b. Biểu hiện nào là của quan hệ cạnh tranh?
I, III, V, VI
II, IV, VII, VIII
Câu 3b: Ý nghĩa của mối quan hệ hỗ trợ và cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể?
BÀI 37. CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT


Đặc trưng cơ bản của quần thể
Tỷ lệ
Giới
tính
Tỉ lệ
nhóm
tuổi
Sự phân bố cá thể
Mật độ
Tỉ lệ giới tính ở lứa tuổi trưởng thành ở các loài:

- Người: 50 / 50
- Vịt, Ngỗng: 60 / 40
- Gà, Dê, Hươu, Nai: cá thể cái gấp 2 – 10 lần cá thể đực
- Ong, Mối: cá thể đực gấp 2 – 10 lần so với cá thể cái.
I. Tỉ lệ giới tính
- Tỉ lệ giới tính là tỉ lệ giữa số lượng cá thể đực và cái trong quần thể.
Sự thay đổi tỉ lệ giới tính theo độ tuổi ở QT Người
 Tỉ lệ giới tính của một quần thể sinh vật có đặc điểm gì?
I. Tỉ lệ giới tính
- Tỉ lệ giới tính là tỉ lệ giữa số lượng cá thể đực và cái trong quần thể.
- Tỉ lệ giới tính thường xấp xỉ 1/1. Có thể thay đổi tùy thuộc từng loài, từng thời gian và điều kiện sống .
- Tæ leä giôùi tính cho thaáy tieàm naêng sinh saûn cuûa quaàn theå.
Cho biết ứng dụng sự hiểu biết tỉ lệ giới tính trong chăn nuôi?
Đưa vài ví dụ về ứng dụng?
* Ứng dụng sự hiểu biết về tỉ lệ giới tính có ý nghĩa quan trọng trong chăn nuôi, bảo vệ thú, người ta có thể khai thác bớt các cá thể đực hoặc cái khỏi một quần thể sinh vật mà vẫn duy trì được sự phát triển của quần thể.
II – Nhóm tuổi
Quan sát H37.1, kết hợp với kiến thức đã học trong sinh học lớp 9, hãy điền tên cho 3 dạng tháp tuổi: A, B, C và các nhóm tuổi trong mỗi tháp tuổi. Nêu ý nghĩa sinh thái của mỗi nhóm tuổi đó?
B
A
C
Dạng phát triển
Dạng ổn định
Dạng suy giảm
Nhómtuổi trước sinh sản
Nhómtuổi sinh sản
Nhóm tuổi sau sinh sản
Xác định dạng tháp tuổi nào là: quần thể già – quần thể trưởng thành – quần thể trẻ và giải thích?
B
A
C
Dạng phát triển
Dạng ổn định
Dạng suy giảm
Nhómtuổi trước sinh sản
Nhómtuổi sinh sản
Nhóm tuổi sau sinh sản
A
Dạng phát triển
- Quần thể trẻ: đáy tháp rộng chứng tỏ tỉ lệ sinh cao do đó số cá thể sinh ra hàng năm lớn, cạnh tháp thoai thoải và đỉnh tháp nhọn thể hiện tỉ lệ tử vong cao.
Có 3 dạng tháp tuổi:
B
Dạng ổn định
- Quần thể trưởng thành: đáy tháp rộng vừa phải, cạnh tháp xiên ít hoặc đứng, nhóm tuổi sinh sản cân bằng nhóm tuổi sinh sản.
C
Dạng suy giảm
- Quần thể già: đáy tháp hẹp, nhóm tuổi trước sinh sản chiếm tỉ lệ thấp hơn nhóm tuổi sinh sản và sau sinh sản  chứng tỏ yếu tố bổ sung yếu, quần thể có thể đi tới diệt vong.
QUẦN THỂ NGƯỜI
Dặc trưng thành phần nhóm tuổi của
mỗi quần thể người
Tháp dân số Ấn Độ 1970
Tháp dân số Thụy Điển 1955
Tháp dân số Việt Nam 1989
- Dạng của hình tháp tuổi phụ thuộc vào tuổi thọ trung bình, tỉ lệ sinh sản và tỉ lệ tử vong của các nhóm tuổi.
- Hãy nghiên cứu SGK trang 162 cho biết người ta còn phân chia cấu trúc tuổi thành những loại tuổi nào? Khi nghiên cứu về nhóm tuổi giúp ích gì cho con người chúng ta?
* Cấu trúc tuổi của quần thể còn được chia thành:
- Tuổi sinh lí: là thời gian sống có thể đạt tới của một cá thể trong quần thể (thời gian sống từ lúc sinh ra đến khi chết vì già).
- Tuổi sinh thái: là thời gian sống thực tế của cá thể (thời gian sống từ lúc sinh ra đến khi chết vì các điều kiện sinh thái)
- Tuổi quần thể: là tuổi bình quân của các cá thể trong quần thể.
* Các nghiên cứu về nhóm tuổi giúp cho chúng ta bảo vệ và khai thác tài nguyên sinh vật có hiệu quả hơn.
Quan sát hình vẽ và cho biết mức đánh bắt cá ở các hình A, B, C
10
20
30
50
40
2
3
4
5
6
Tỉ lệ
% đánh bắt
Tuổi (năm)
10
20
30
40
2
3
4
5
6
Tuổi (năm)
Tỉ lệ
% đánh bắt
10
20
30
40
2
3
4
5
6
Tỉ lệ
% đánh bắt
Tuổi (năm)
7
8
Quần thể bị đánh bắt ít
Quần thể bị đánh bắt vừa phải
Quần thể bị đánh bắt quá mức
III – Sự phân bố cá thể của quần thể
- Phân bố ngẫu nhiên: Khi điều kiện sống đồng đều và không có sự cạnh trang giữa các cá thể.
- Phân bố theo nhóm: Khi điều kiện sống không đồng đều và các cá thể hỗ trợ nhau
- Phân bố đồng đều: Khi điều kiện sống đồng đều và các cá thể cạnh tranh nhau gay gắt.
Trình bày đặc điểm và ý nghĩa của mỗi kiểu phân bố?
Quan sát hình vẽ trên và dựa vào bảng 37.2 SGK em hãy cho biết: Có mấy kiểu phân bố cá thể trong quần thể? Kiểu phân bố nào là phổ biến nhất?
Mật độ cây thông là 1000 cây/ha diện tích đồi
Mật độ sâu rau là con/m2 ruộng rau
Cá chép: 1.500 - 2.000 con/100m2
Mật độ tảo xoắn: 0,5 gam/m3 nước ao
Mật độ quần thể là gì?
IV- Mật độ cá thể của quần thể
- Mật độ cá thể của quần thể là số lượng cá thể trên một đơn vị diện tích hay thể tích.
- Ví dụ: SGK trang 164
Mật độ này có thay đổi không?
- Mật độ quần thể không cố định mà thay đổi theo mùa, theo năm và phụ thuộc vào chu kì sống của sinh vật.
Trong các đặc trưng của quần thể, đặc trưng nào là đặc trưng cơ bản nhất? Vì sao?
- Mật độ là đặc trưng cơ bản nhất, vì nó ảnh hưởng tới:
+ Mức độ sử dụng nguồn sống trong môi trường.
+ Khả năng sinh sản và tử vong của cá thể.
Điều gì sẽ xảy ra với quần thể cá diêu hồng nuôi trong ao khi mật độ cá thể tăng quá cao?
- Các cá thể cạnh tranh nhau thức ăn, nhiều cá thể bé và yếu thiếu thức ăn sẽ chậm lớn và có thể bị chết.
- Các con non mới nở ra rất dễ bị cá lớn ăn thịt, nhiều khi cá bố mẹ ăn thịt chính con của chúng.
Hai hiện tượng trên dẫn đến điều gì?
QUẦN THỂ ĐIỀU CHỈNH MẬT ĐỘ CÁ THỂ
CỦNG CỐ
Trò chơi ô chữ
Q U A N H Ê H Ô T R Ơ
Có 11 chữ cái:
Khi trời giá rét, các sinh vật cùng loài quần tụ bên nhau. Chúng có mối quan hệ gì?
Q U A N H Ê H Ô T R Ơ
2. Có 7 chữ cái:
Là dạng tháp tuổi mà nhóm tuổi trước sinh sản chiếm tỉ lệ nhỏ hơn nhóm tuổi sinh sản.
G I A M S U T
Q U A N H Ê H Ô T R Ơ
3. Có 5 chữ cái:
Đặc trưng này của quần thể cho biết số lượng sinh vật trên một đơn vị diện tích
G I A M S U T
M Â T Đ Ô
Q U A N H Ê H Ô T R Ơ
4. Có 6 chữ cái:
Là một dạng tháp tuổi mà tỉ lệ nhóm tuổi trước sinh sản và sinh sản ngang nhau
G I A M S U T
M Â T Đ Ô
Ô N Đ I N H
Q U A N H Ê H Ô T R Ơ
5. Có 9 chữ cái:
Là một dạng tháp tuổi có nhóm tuổi
trước sinh sản cao nhất.
G I A M S U T
M Â T Đ Ô
Ô N Đ I N H
P H A T T R I Ê N
Q U A N H Ê H Ô T R Ơ
6. Có 9 chữ cái:
Trong điều kiện bất lợi (thiếu thức ăn, nơi ở.), các sinh vật trong tự nhiên có mối quan hệ này.
G I A M S U T
M Â T Đ Ô
Ô N Đ I N H
P H A T T R I Ê N
C A N H T R A N H
Q U A N H Ê H Ô T R Ơ
7. Có 12 chữ cái:
Đặc trưng này giúp ta đánh giá được tiềm năng sinh sản của quần thể.
G I A M S U T
M Â T Đ Ô
Ô N Đ I N H
P H A T T R I Ê N
C A N H T R A N H
T I L Ê G I Ơ I T I N H
Q U A N H Ê H Ô T R Ơ
G I A M S U T
M Â T Đ Ô
Ô N Đ I N H
P H A T T R I Ê N
C A N H T R A N H
T I L Ê G I Ơ I T I N H
B
Dạng ổn định
Quan sát hình bên và cho biết điều nào sau đây không đúng với tháp tuổi?
A. Là dạng tháp ổn định.
B. Đáy tháp rộng vừa phải, cạnh tháp xiên ít hoặc thẳng.
C. Tỉ lệ sinh không cao.
D. Là quần thể trẻ có tỉ lệ nhóm sinh sản lớn.
Trong thực tế, những loài nào dưới đây có số lượng cá thể cái nhiều hơn cá thể đực (gấp 2, 3 hoặc 10 lần)?
A. Hươu, ngỗng, vịt.
B. Gà, rắn, thằn lằn.
C. Nai, ruồi giấm, thỏ.
D. Gà, nai, hươu.
Hoàn thành b?ng sau
x
x
x
x
x
x
x
x
x
chúc các em học tốt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Tú
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)