Bài 37. Các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật

Chia sẻ bởi Lê Văn Quốc | Ngày 08/05/2019 | 52

Chia sẻ tài liệu: Bài 37. Các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật thuộc Sinh học 12

Nội dung tài liệu:

Kiểm tra bài cũ.

Câu 1: Quần thể là một tập hợp cá thể
cùng loài, sống trong 1 khoảng không gian xác định, có khả năng sinh sản tạo thế hệ mới.
khác loài, sống trong 1 khoảng không gian xác định vào một thời điểm xác định.
cùng loài, cùng sống trong 1 khoảng không gian xác định, vào một thời điểm xác định.
cùng loài, cùng sống trong 1 khoảng không gian xác định, vào một thời điểm xác định, có khả năng sinh sản tạo thế hệ mới.
Kiểm tra bài cũ.

Câu 2: Tập hợp sinh vật nào sau đây là quần thể sinh vật?
A. Những cây cỏ sống trên đồng cỏ Ba Vì.
B. Những con cá sống trong Hồ Tây.
C. Những con tê giác một sừng sống trong Vườn Quốc gia Cát Tiên.
D. Những con chim sống trong rừng Cúc Phương.
Kiểm tra bài cũ.
Câu 3: Sự giúp đỡ nhau của các cá thể cùng quần thể trong kiếm ăn, sinh sản hay chống kẻ thù được gọi là?
Quan hệ cạnh tranh.
Quan hệ hỗ trợ
Quan hệ hợp tác
Quan hệ tương tác.
Kiểm tra bài cũ.

Câu 4: Sự cạnh tranh giữa các cá thể cùng loài sẽ làm
A. tăng số lượng cá thể của quần thể, tăng cường hiệu quả nhóm.
B. giảm số lượng cá thể của quần thể đảm bảo cho số lượng cá thể của quần thể tương ứng với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường.
C. suy thoái quần thể do các cá thể cùng loài tiêu diệt lẫn nhau.
D. tăng mật độ cá thể của quần thể, khai thác tối đa nguồn sống của môi trường.
Mỗi một loài sinh vật
chỉ có một quần thể mà thôi
hay có nhiều quần thể?
?
Các quần thể thuộc một loài có sự khác nhau hay không?
Mỗi quẩn thể có những đặc điểm đặc trưng nào?
Khái quát nội dung
Một số đặc trưng cơ bản
của quần thể sinh vật.
Tỉ lệ giới tính.
Nhóm tuổi.
Sự phân bố cá thể của quần thể.
Mật độ cá thể của quần thể.
Kích thước của quần thể sinh vật:
Tăng trưởng của QTSV
Tổng kết.
Đặc trưng của quần thể sinh vật là gì?
Là các dấu hiệu để phân biệt các quần thể cùng loài.

Một QTSV có những dấu hiệu đặc trưng nào?
Mỗi quần thể có những đặc trưng cơ bản:
+ Tỉ lệ giới tính
+ Thành phần nhóm tuổi
+ Sự phân bố cá thể
+ Mật độ cá thể
+ Kích thước quần thể
+ Tăng trưởng quần thể

ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ
Là tỉ lệ giữa số lượng cá thể đực và cái trong QT.
Tỉ lệ giới tính thường 1/1. Đặc biệt trong giai đoạn con non.





ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ
Tỉ lệ giới tính là gì?
Tỉ lệ này thường là bao nhiêu? Và tại sao?
Tổng kết.
I. TỈ LỆ GIỚI TÍNH.
Tỉ lệ giới tính thay đổi theo:
Điều kiện môi trường
Mùa sinh sản
Đặc điểm sinh sản
Sinh lí và tập tính
Điều kiện dinh dưỡng…
ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ
Tổng kết.
I. TỈ LỆ GIỚI TÍNH.
Trong tự nhiên, tỉ lệ giới tính có thay đổi không? Và những nhân tố nào ảnh hưởng tới tỉ lệ này?
VD: Ở người: bào thai nam/nữ = 114/100
bé sơ sinh trai /gái = 106/100
10 tuổi bé trai/ gái = 101/100
Trưởng thành nam/nữ = 1/1
Cụ ông ít hơn cụ bà
Do sức sống giữa nam và nữ khác nhau.
I. TỈ LỆ GIỚI TÍNH.
Tỉ lệ giới tính có ý nghĩa sinh thái đối với QT như thế nào?
Đảm bảo hiệu quả sinh sản của quần thể
Cho thấy tiềm năng sinh sản.
Việc nghiên cứu tỉ lệ giới tính của các QT có ý nghĩa gì?
Điều khiển tỉ lệ đực/cái trong chăn nuôi để mang lại hiệu quả kinh tế
Tổng kết.
ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ
Vd: Gà trống : gà mái = 1:4
II. NHÓM TUỔI
Cấu trúc tuổi được chia làm mấy loại? Phân biệt các loại này?


Tổng kết.
II. NHÓM TUỔI
ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ
Tổng kết.
II. NHÓM TUỔI
Trong quần thể, có những nhóm tuổi nào?
Ý nghĩa sinh thái của từng nhóm tuổi đối với quần thể?
A: Tháp phát triển.
B: Tháp ổn định.
C: Tháp suy giảm.
ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ
Có mấy dạng tháp tuổi? Việc xây dựng tháp tuổi phụ thuộc vào đâu?
Tổng kết.
II. NHÓM TUỔI
ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ
Trong tự nhiên, các quần thể thường tồn tại ở dạng cấu trúc tuổi nào?
Nhóm tuổi của quần thể có thay đổi không và tùy thuộc vào yếu tố nào?
Điều kiện sống của môi trường.
ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ
Tổng kết.
II. NHÓM TUỔI
Em có biết?
Trong tự nhiện có QT nào không có độ tuổi sau sinh sản không?
Cá Hồi vượt bao thác ghềnh để trở lại chốn sinh sản.
ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ
Tổng kết.
II. NHÓM TUỔI
Nhiều mẻ lưới đều có tỉ lệ cá lớn chiếm ưu thế, cá bé rất ít
Chưa khai thác hết tiềm năng cho phép
Nhiều mẻ lưới chủ yếu chỉ có cá con, cá lớn rất ít
Tình trạng khai thác quá mức.
Ý nghĩa của việc nghiên cứu nhóm tuổi?
Bảo vệ và khai thác tài nguyên sinh vật có hiệu quả hơn.
Ví dụ, khi đánh cá:
Hình . Cấu trúc tuổi của quần thể cá
ở 3 mức độ đánh bắt khác nhau.
ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ
Tổng kết.
II. NHÓM TUỔI
A: quần thể bị đánh bắt ít

B: QT bị đánh bắt vừa phải

C: QT bị đánh bắt quá mức
Cho biết mức độ đánh bắt cá ở ba quần thể A,B,C ?
ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ
Tổng kết.
II. NHÓM TUỔI
Em có biết?
Quần thể người có dạng giảm sút không ?
III. SỰ PHÂN BỐ CÁ THỂ CỦA QUẦN THỂ
Có mấy kiểu phân bố cá thể của quần thể? Ý nghĩa sinh thái của chúng?
Phân bố theo nhóm Phân bố đồng đều Phân bố ngẫu nhiên

Hổ trợ nhau Giảm bớt cạnh tranh Tận dụng nguồn sống
Tổng kết.
III. SỰ PHÂN BỐ CÁ THỂ CỦA QUẦN THỂ
ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ
Tổng kết.
III. SỰ PHÂN BỐ CÁ THỂ CỦA QUẦN THỂ
ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ
QT trâu
QT nghêu vùng triều
QT chim cánh cụt
IV. MẬT ĐỘ CỦA CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂ
Tổng kết.
IV. MẬT ĐỘ CỦA CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂ
Mật độ cá thể của quần thể là gì?
Mật độ cá thể của quần thể là số lượng (khối lượng) cá thể trên một đơn vị diện tích hay thể tích của quần thể.
ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ
Mật độ cây thông là 1000 cây/ha diện tích đồi
Mật độ của sâu rau 2 con/m2 ruộng rau
Mật độ chim sẻ: 10 con/ha đồng lúa.
Cá chép: 1.500 - 2.000 con/100m2
Mật độ tảo xoắn: 0,5 gam/m3 nước ao
Mật độ cá thể thay đổi theo:
mùa
năm
tùy theo điều kiện của môi trường sống.
ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ
Dân số của tớ tăng lên vào mùa nào?
Còn ta nữa, nói nhanh!
Mật độ cá thể của quần thể có thay đổi hay không? Phụ thuộc vào những yếu tố nào?
Tổng kết.
IV. MẬT ĐỘ CỦA CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂ
ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ

ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ
Trong các đặc trưng của quần thể thì đặc trưng nào quan trọng nhất? Vì sao?
Tổng kết.
IV. MẬT ĐỘ CỦA CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂ
ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ
Điều gì sẽ xảy ra với quần thể cá lóc nuôi trong ao khi mật độ cá thể tăng quá cao?
ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ
Mật độ thả nuôi trung bình: 8-10 con/1m2 ao.
- Cạnh tranh nhau thức ăn nhiều cá bé và yếu thiếu thức ăn chậm lớn và có thể bị chết.
Cá lớn ăn thịt cá con
Hoặc bố mẹ ăn thịt chính con của mình.
Số lượng giảm Quần thể điều chỉnh mật độ cá thểcân bằng
Tổng kết.
IV. MẬT ĐỘ CỦA CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂ
ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ
Điều chỉnh mật độ cá thể trong quần thể hợp lý giúp đảm bảo khai thác hiệu quả tối ưu nhất.
ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ
Những cánh rừng bạch đàn gần 2 năm tuổi tại Quảng Sơn, Hải Hà

Mật độ 625 cây / ha
Tổng kết.
IV. MẬT ĐỘ CỦA CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂ
ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ
Điều chỉnh mật độ cá thể trong quần thể hợp lýgiúp đảm bảo khai thác hiệu quả tối ưu nhất.
V. KÍCH THƯỚC CỦA QUẦN THỂ
Tổng kết.
V. KÍCH THƯỚC CỦA QUẦN THỂ
Là số lượng cá thể (hoặc khối lượng hoặc năng lượng tích luỹ trong các cá thể) phân bố trong khoảng không gian của quần thể .
Ví dụ: QT voi 25 con, QT gà rừng 200 con ….
ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ
Bên bụi hoa đỗ quyên đỏ - VQG Tam Đảo- 150 cây/QT
Cho biết kích thước của quần thể là gì? Cho ví dụ.
Tổng kết.
V. KÍCH THƯỚC CỦA QUẦN THỂ
ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ
Phân biệt kích thước và mật độ của quần thể ?
Mật độ
là số lượng cá thể trên một đơn vị diện tích.
Kích thước
là số lượng cá thể trong cả khoảng không gian của quần thể.
Tổng kết.
V. KÍCH THƯỚC CỦA QUẦN THỂ
ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ
QT VK hàng triệu con
Tổng kết.
V. KÍCH THƯỚC CỦA QUẦN THỂ
ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ
Kích thước của quần thể dao động trong những giá trị nào?
Tổng kết.
V. KÍCH THƯỚC CỦA QUẦN THỂ
ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ
Những nhân tố ảnh hưởng đến kích thước của quần thể sinh vật
Cho biết những nhân tố ảnh hưởng đến kích thước của quần thể sinh vật?
Tổng kết.
V. KÍCH THƯỚC CỦA QUẦN THỂ
ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ
Tổng kết.
V. KÍCH THƯỚC CỦA QUẦN THỂ
ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ
Ý nghĩa của việc nghiên cứu kích thước quần thể?
Sao la
Bò xám Đông Dương
Lan hài đỏ
Voọc Cát Bà
Dưới mức tối thiểu
Nguy cơ tuyệt chủng
Đàn Tê Giác một sừng ở rừng Nam Cát Tiên (ở tình Đồng Nai) hiện tại còn một quần thể chỉ 7, 8 con còn sống sót  cần bảo tồn
Kích thước tối đa của đàn ong là 500000 con  cần nuôi ong với kích thước nhỏ hơn.
Ý nghĩa
VI. TĂNG TRƯỞNG CỦA QUẦN THỂ
Tổng kết.
VI. TĂNG TRƯỞNG CỦA QUẦN THỂ
ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ
Quần thể vi khuẩn : Nếu mọi điều kiện về nguồn sống của môi trường đều thuận lợi cho sự sinh sản và phát triển của quần thể thì số lượng cá thể sẽ tăng trưởng như thế nào?
Tăng trưởng theo thực tế Do số lượng cá thể của quần thể sinh vật tăng nhanh:
sự thiếu hụt nguồn sống: thiếu thức ăn, nơi ở ngày càng chật chội.
chất thải ngày càng nhiều
dẫn tới dịch bệnh, sự cạnh tranh...
sức sinh sản của quần thể giảm dần
mức độ tử vong tăng lên
 quần thể tiến tới giai đoạn ổn định trên đường cong thực tế.
Tổng kết.
VI. TĂNG TRƯỞNG CỦA QUẦN THỂ
ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ
Trong tự nhiên có mấy kiểu tăng trưởng?
Tăng trưởng theo tiềm năng sinh học
Tăng trưởng theo thực tế của quần thể
Đường cong tăng tưởng
của quần thể
Nguyên nhân vì sao số lượng cá thể của QTSV luôn thay đổi và nhiều QTSV không tăng trưởng theo tiềm năng sinh học?
Tăng trưởng theo tiềm năng sinh học
Trong điều kiện môi trường không bị giới hạn (hoàn toàn thuận lợi): Quần thể có :
Mức sinh sản tối đa,
Mức tử vong tối thiểu
 sự tăng trưởng tối đa, số lượng tăng theo tiềm năng sinh học
Tổng kết.
VI. TĂNG TRƯỞNG CỦA QUẦN THỂ
ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ
VII. TĂNG TRƯỞNG CỦA QUẦN THỂ NGƯỜI
Tổng kết.
VII. TĂNG TRƯỞNG CỦA QUẦN THỂ NGƯỜI
ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ
1/ Dân số TG tăng trưởng với tốc độ như thế nào?
2/ Tăng mạnh vào thời gian nào?
3/ Nhờ những thành tựu nào mà con người đạt được mức độ tăng trưởng đó?
Đồ thị tăng trưởng dân số TG
Dân số thế giới tăng trưởng liên tục trong suốt quá trình phát triển lịch sử
Bùng nổ:đầu thế kỷ XVIII  chiến tranh TG thứ II
Mạnh mẽ: cuối thế kỷ 20 và đầu thế kỷ 21.
Dân số tăng nhanh nhờ
những thành tựu về kinh tế- xã hội.
chất lượng suộc sống được cải thiện .
tuổi thọ được nâng cao.
Tổng kết.
VII. TĂNG TRƯỞNG CỦA QUẦN THỂ NGƯỜI
ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ
- Dân số thế giới năm 2000 là 6 tỉ người đến năm 2009: 6,8 tỉ người.
Dân số Việt Nam: 85.789.573 người (tăng 9,47 triệu người so với năm 1999) => Tỉ lệ tăng bình quân 1999- 2009 là 1,2% / năm(1tr/năm).
Dân số tỉnh Hồ Chí Minh (năm 2009):7165,2 người
Theo nguồn: Tổng cục dân số - kế hoạch hoá gia đình (1/4/2009)
Tổng kết.
VII. TĂNG TRƯỞNG CỦA QUẦN THỂ NGƯỜI
ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ
Hậu quả của việc bùng nổ dân số?

Dân số tăng nhanh ảnh hưởng đến chất lượng của cuộc sống :
- Tình trạng đói nghèo gia tăng
- Chế độ nuôi dưỡng và giáo dục thấp kém
- Gây nên ô nhiễm môi trường...

Tổng kết.
VII. TĂNG TRƯỞNG CỦA QUẦN THỂ NGƯỜI
ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ
Biện pháp hạn chế sự gia tăng dân số?
- Thực hiện kế hoạch hoá gia đình.
- Phân bố dân cư hợp lý.
- Tuyên truyền giáo dục về dân số...
Kiểm tra củng cố

Câu 1: Để đàn gà nuôi phát triển ổn định, đỡ lãng phí, thì tỉ lệ trống : mái hợp lí nhất là
1:1
2:1
2:3
1:4

Kiểm tra củng cố

Câu 2: Khi đánh bắt được nhiều con non thì nên:
Tiếp tực, vì quần thể ở trạng thái trẻ.
Dừng ngay, nếu không sẽ bị cạn kiệt.
Hạn chế, vì quần thể sẽ bị suy thoái.
Tăng cường đánh, vì quần thể đang ổn định.
Kiểm tra củng cố

Câu 3: Sự phân bố của một loài trong quần xã thường phụ thuộc chủ yếu vào yếu tố :
diện tích của quần xã
thay đổi do hoạt động của con người
thay đổi do các quá trình tự nhiên
nhu cầu về nguồn sống của loài đó

Kiểm tra củng cố

Câu 4. Để xác định mật độ của một quần thể, người ta cần biết số lượng cá thể trong quần thể

A. Tỉ lệ sinh sản và tỉ lệ tử vong của quần thể
B. Kiểu phân bố của các cá thể trong quần thể
C. Diện tích hoặc thể tích khu vực phân bố của chúng
D. Các yếu tố giới hạn sự tăng trưởng của quần thế

Kiểm tra củng cố

Câu 5:Trong một hồ nước có một mẫu ngẫu nhiên bao gồm 120 con cá chép . Tất cả được đánh dấu mà không làm chúng bị thương. Ngày hôm sau người ta bắt cả thảy 150 con cá, trong đó có 50 con cá đánh dấu. Giả sử rằng không có sự thay đổi nào về kích thước quần thể giữa 2 ngày. Có bao nhiêu con cá trong hồ này?
3600
6000
360
50


Kiểm tra bài cũ.

Câu 6: Những quần thể có kiểu tăng trưởng theo tiềm năng sinh học có các đặc điểm
A. Cá thể có kích thước nhỏ, sinh sản nhiều , đòi hỏi điều kiện chăm sóc ít
B. Cá thể có kích thước lớn, sử dụng nhiều thức ăn, tuổi thọ lớn
C. Cá thể có kích thước nhỏ, sinh sản ít, đòi hỏi điều kiện chăm sóc nhiều
D. Cá thể có kích thước lớn, sinh sản ít, sử dụng nhiều thức ăn
Kích thước
Mật độ
Sự phân bố
Tăng trưởng
Nhóm tuổi.
Tỉ lệ giới tính.
Một số đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật.
Các nhân tố sinh thái ảnh hưởng, chi phối
Ứng dụng vào thực tiễn cuộc sống.
Bài 37&38. Một số đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Văn Quốc
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)