Bài 37. Các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật

Chia sẻ bởi Ngô Minh Quân | Ngày 08/05/2019 | 43

Chia sẻ tài liệu: Bài 37. Các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật thuộc Sinh học 12

Nội dung tài liệu:

Nhóm 4: Ngô Minh Quân
Trần Thị Yến Nhi
Huỳnh Nguyễn Thảo Ngân
Nguyễn Thị Ngọc Nhi
Trần Thị Ngọc Huyền
Lê Thị Tuyết Nhi

BÀI 37: CÁC ĐẶC TRƯNG
CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT
Nhắc lại kiến thức

Câu 1: Quần thể là một tập hợp cá thể
cùng loài, sống trong 1 khoảng không gian xác định, có khả năng sinh sản tạo thế hệ mới.
cùng loài, cùng sống trong 1 khoảng không gian xác định, vào một thời điểm xác định.
cùng loài, cùng sống trong 1 khoảng không gian xác định, vào một thời điểm xác định, có khả năng sinh sản tạo thế hệ mới.

Câu 2: Sự cạnh tranh giữa các cá thể cùng loài sẽ làm
A. tăng số lượng cá thể của quần thể, tăng cường hiệu quả nhóm.
B. giảm số lượng cá thể của quần thể đảm bảo cho số lượng cá thể của quần thể tương ứng với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường.
C. suy thoái quần thể do các cá thể cùng loài tiêu diệt lẫn nhau.
Phân bố theo nhóm Phân bố đồng đều Phân bố ngẫu nhiên


Hỗ trợ nhau sống Giảm bớt cạnh tranh Tận dụng nguồn sống
III. SỰ PHÂN BỐ CÁ THỂ CỦA QUẦN THỂ
tập trung theo
từng nhóm
không đồng đều
đồng đều
cạnh tranh gay gắt
đồng đều
sự cạnh tranh gay gắt
hỗ trợ nhau
cạnh tranh
nguồn sống
III. SỰ PHÂN BỐ CÁ THỂ CỦA QUẦN THỂ
Điền các từ thích hợp vào các dấu “…” trong bảng sau?
Hãy cho biết: kiểu phân bố nào là phổ biến nhất và kiểu nào ít phổ biết nhất? Vì sao?
Phân bố theo nhóm là phổ biến nhất, bởi :
+ Tăng khả năng sống sót , khả năng tự vệ của các cá thể
+ Hỗ trợ nhau trong việc lấy thức ăn
Phân bố đồng đều ít gặp, bởi : chỉ xảy ra khi các cá thể của
quần thể cùng sống trong 1 môi trường đồng nhất
=> Sự phân bố các thể trong không gian tạo thuận lợi cho các cá thể khai thác tối ưu nguồn sống
QT trâu
QT nghêu vùng triều
QT chim cánh cụt
Người ta vận dụng nghiên cứu sự phân bố cá thể của quần thể vào sản xuất như thế nào?
Điều chỉnh sự phân bố cá thể của quần thể cho phù hợp với điều kiện sống, làm giảm mức độ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể
Cây thông là 1000 cây/ha S đồi
Sâu rau là 2 con/m2 ruộng rau
Cá chép: 1.500-2.000 con/100m2
Tảo xoắn: 0,5 gam/m3 nước ao
IV- Mật độ cá thể của quần thể
- Mật độ cá thể của quần thể là số lượng cá thể trên một đơn vị diện tích hay thể tích của quần thể.
- Mật độ cá thể của quần thể không cố định mà thay đổi theo mùa, năm, tùy theo điều kiện của môi trường sống
Dân số của tớ tăng lên vào mùa nào?
Còn ta nữa, nói nhanh!
Loài cá cơm ở Peru có chu kì là 7 năm. Khi có dòng nước nóng chảy về thì cá chết hàng loạt
Cháy rừng
Trong các đặc trưng của quần thể, đặc trưng nào là đặc trưng cơ bản nhất? Vì sao?
Mật độ là đặc trưng cơ bản nhất, vì nó ảnh hưởng tới:
+ Mức độ sử dụng nguồn sống trong môi trường.
+ Khả năng sinh sản và tử vong của cá thể.
+ Sự phân bố cá thể.
+ Quan hệ hổ trợ hay cạnh tranh giữa các cá thể.
Các cây sẽ cạnh tranh nhau về ánh sáng, chất dinh dưỡng
Cây mọc trước sẽ vươn lên cao để lấy ánh sáng, cây nhỏ sẽ
ngày càng còi cọc và có thể bị chết.
Điều gì sẽ xảy ra?Nếu như: Luống rau
được gieo trồng với mật độ quá cao?
Điều gì sẽ xảy ra với quần thể cá diêu hồng nuôi trong ao khi mật độ cá thể tăng quá cao?
Mật độ thả nuôi trung bình: 8-10 con/ 1m2 ao.
- Các cá thể cạnh tranh nhau thức ăn  nhiều cá thể bé và yếu thiếu thức ăn  chậm lớn, có thể bị chết.
- Các con non mới nở ra rất dễ bị cá lớn ăn thịt, nhiều khi cá bố mẹ ăn thịt chính con của chúng.
Hai hiện tượng trên dẫn đến điều gì?
QUẦN THỂ ĐIỀU CHỈNH MẬT ĐỘ CÁ THỂ
Điều chỉnh mật độ cá thể trong quần thể hợp lý giúp đảm bảo khai thác hiệu quả tối ưu nhất.
Việc nghiên cứu về mật độ của các cá thể trong QT có ý nghĩa gì?
Ý nghĩa sinh học : Mật độ như một tín hiệu sinh học, thông tin cho quần thể về tình trạng số lượng của mình để QT tự điều chỉnh sao cho phù hợp.
Ý nghĩa thực tiễn: Biết mật độ các cá thể trong QT:
+ Trong trồng trọt, chăn nuôi: Nuôi trồng sinh vật với mật độ hợp lí => cho hiệu quả kinh tế cao.
+ Trong vấn đề phát triển xã hội: Xác định tiềm năng, phương hướng phát triển kinh tế - xã hội ,đồng thời đưa ra các biện pháp khắc phục những vấn đề còn tồn tại của từng địa phương,vùng miền, khu vực,…
CỦNG CỐ
1. Hình thức phân bố cá thể đồng đều trong quần thể có ý nghĩa sinh thái gì?
A. Các cá thể hỗ trợ nhau chống chọi với ĐK bất lợi của MT
B. Các cá thể tận dụng được nhiều nguồn sống từ MT
C. Giảm sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể.
D. Các cá thể cạnh tranh gay gắt giành nguồn sống
2. Điều nào sau đây không đúng khi nói về dạng phân bố ngẫu nhiên của các cá thể trong quần thể?
A. Là dạng trung gian của 2 dạng phân bố theo nhóm và phân bố đồng đều
B. Thường gặp khi điều kiện sống phân bố không đồng đều.
C. Không có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể
D. Sinh vật tận dụng được nguồn sống tiềm tàng trong MT
C
B
3. Để xác định mật độ của một quần thể, người ta cần biết số lượng cá thể trong quần thể và
A. Tỉ lệ sinh sản và tỉ lệ tử vong của quần thể
B. Kiểu phân bố của các cá thể trong quần thể
C. Diện tích hoặc thể tích khu vực phân bố của chúng
D. Các yếu tố giới hạn sự tăng trưởng của quần thế
C
4. Tại sao mật độ cá thể được xem là đặc trưng cơ bản nhất của quần thể ?
A. Mật độ ảnh hưởng đến mức độ sử dụng của nguồn thức ăn
B. Mật độ ảnh hưởng đến mức độ lan truyền của bệnh tật
C. Mật độ có ảnh hưởng đến xác suất gặp nhau giữa các cá thể đực và cái trong màu sinh sản
D. Cả 3 câu A, B, C đều đúng
D
XIN CHÂN THÀNH
CẢM ƠN
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Ngô Minh Quân
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)