Bai 37,38 sinh1

Chia sẻ bởi nguyên thị hà | Ngày 26/04/2019 | 70

Chia sẻ tài liệu: bai 37,38 sinh1 thuộc Vật lý 11

Nội dung tài liệu:

Bài 37 : Sinh trưởng và phát triển ở ĐV
CÂU 1. Sơ đồ phát triển qua biến thái hoàn toàn ở bướm theo thứ tự nào sau đây?
A. Bướm -> trứng -> sâu -> nhộng -> bướm.
B. Bướm -> sâu -> trứng  -> nhộng -> bướm.
C. Bướm -> nhộng -> sâu -> trứng -> bướm.
D. Bướm -> nhộng -> trứng -> sâu -> bướm. 
CÂU 2. Phát triển qua biến thái hoàn toàn là kiểu phát triển mà ấu trùng (con non)
A. có hình dạng, cấu tạo và sinh lí rất khác với con trưởng thành. B. trải qua nhiều hình thái khác nhau mới trưởng thành.
C. phải lột xác nhiều lần mới trưởng thành.
D. có hình thái và sinh lí rất khác với con trưởng thành.
CÂU 3. Phát triển của động vật qua biến thái không hoàn toàn là kiểu phát triển mà ấu trùng
A. phải trải qua biến thái mới trưởng thành nhưng không nhiều.
B. giống con trưởng thành nhưng trải qua nhiều lần lột xác mới trưởng thành .
C. phải trải qua nhiều biến đổi về hính thái , cấu trúc mới trưởng thành. D. phát triển chưa hoàn thiện qua nhiều lần lột xác biến đổi thành con trưởng thành.
CÂU 4. Sinh trưởng của cơ thể động vật là quá trình tăng kích thước của
A. các hệ cơ quan trong cơ thể.
B. cơ thể do tăng kích thước và số lượng của tế bào.
C. các mô trong cơ thể do tăng kích thước và số lượng của tế bào.
D. các cơ quan trong cơ thể.
CÂU 5. Phát triển của động vật không qua biến thái là kiểu phát triển mà con non
A. có đặc điểm hình thái, cấu tạo và sinh lí tương tự con trưởng thành.
B. có đặc điểm hình thái, cấu tạo và sinh lí khác con trưởng thành
C. không trải qua giai đoạn lột xác mới trưởng thành.
D. có hình thái giống con trưởng thành
CÂU 6. Sự phát triển của sâu nhộng có ý nghĩa gì đối với sự tồn tại của loài?
A. Sâu ăn lá không ảnh hưởng nhiều đến bướm ăn mật hoa.
B. Giai đoạn sâu nhộng tránh được mùa đông giá lạnh và khan hiếm thức ăn.
C. Trải qua nhiều giai đoạn con vật sẽ thích ứng với các môi trường khác nhau.
D. Giúp tu chỉnh cơ quan để biến sâu thành bướm.
CÂU 7. Những động vật biến thái hoàn toàn là:
A. Bướm, ếch, châu chấu.
B. Gián, chuồn chuồn, rắn.
C. Ong, kiến, gián.
D. Bướm, ruồi, ong.
CÂU 8. Biến thái là sự thay đổi đột ngột về
A. hình thái, cấu tạo và sinh lí trong quá trình sinh trưởng và phát triển của động vật sau khi sinh ra hoặc nở từ trứng.
B. hình thái, cấu tạo và sinh lí trong quá trình sinh trưởng và phát triển của động vật.
C. hình thái,cấu tạo trong quá trình sinh trưởng và phát triển của động vật.
D. hình thái, sinh lí trong quá trình sinh trưởng và phát triển của động vật.
CÂU 9. Ở ĐV, phát triển qua biến thái không hoàn toàn có đặc điểm:
A. Phải qua 2 lần lột xác.
B. Con non gần giống con trưởng thành.
C. Phải qua 3 lần lột xác. 
D. Con non giống với con trưởng thành.
CÂU 10. Phát triển không qua biến thái có đặc điểm:
A. Không phải qua lột xác .
B. Ấu trùng giống con trưởng thành.
C. Con non khác con trưởng thành.
D. Phải qua 1lần lột xác.
CÂU 11. Vì sao nói quá trình sinh trưởng – phát tiển của ếch thuộc loại biến thái hoàn toàn?
A. Ấu trùng (nòng nọc) rất khác ếch trưởng thành về cấu tạo, sinh lí và hình thái.
B. Giai đoàn nòng nọc khác ếch trưởng thành về cấu tạo.
C. Giai đoàn nòng nọc khác ếch trưởng thành về hoạt động sinh lí.
D. Giai đoàn nòng nọc khác ếch trưởng thành về hình thái.
CÂU 12. Hiện tượng không thuộc biến thái là
A. Rắn lột da.
B. Châu chấu trưởng thành có kích thước lơn hơn châu chấu còn non.
C. Nòng nọc có đuôi, ếch thì không.
D. Bọ ngựa trưởng thành khác bọ ngựa con 1 số đặc điểm.
CÂU 13. Quá trình phát triển của động vật đẻ trứng gồm giai đoạn:
A. Phôi.
B. Phôi và hậu phôi.
C. Hậu phôi.
D. Phôi thai và sau khi sinh.
CÂU 14
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: nguyên thị hà
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)