Bài 36. Tốc độ phản ứng hoá học

Chia sẻ bởi Phạm Quế Hằng | Ngày 10/05/2019 | 110

Chia sẻ tài liệu: Bài 36. Tốc độ phản ứng hoá học thuộc Hóa học 10

Nội dung tài liệu:

.
1. Hãy nêu khái niệm về tốc độ phản ứng hoá học?
2. Cho phản ứng : X Y . Tại thời điểm t1 nồng độ của chất X bằng C1 , tại thời điểm t2 (với t2 > t1) nồng độ chất X bằng C2 . Tốc độ trung bình của phản ứng trong khoảng thời gian trên được tính theo biểu thức nào sau đây?
D.
3. Đối với các phản ứng có chất khí tham gia, khi tăng áp suất, tốc độ phản ứng tăng là do:
A. nồng độ của các chất khí tăng lên.
B. nồng độ của các chất khí giảm xuống.
C. chuyển động của các chất khí tăng lên.
D. nồng độ của các chất khí không thay đổi.
Tốc độ phản ứng
hóa học
( Tiếp )
Tiết: 62 - Bài: 36
Tiến hành thí nghiệm. Quan sát tốc độ kết tủa trong mỗi ống nghiệm ?
Phân tích điều kiện tiến hành thínghiệm . Rút ra nhận xét và kết luận ?
Thí nghiệm
* TN1: Cho 1 ml dd H2SO4 0,1M vào 1 ml dd Na2S2O3 0,1M
ở nhiệt độ phòng.
* TN2: Cho 1 ml dd H2SO4 0,1M vào 1 ml dd Na2S2O3 0,1M
đun nóng khoảng 500C.
Dự đoán tốc độ thoát khí trong nghiệm và thời gian để đá vôi tan hết ?
Phân tích điều kiện thí nghiệm rút ra kết luận ?
3. ảnh hưởng của nhiệt độ.
Ngoài các yếu tố trên, môi trường xẩy ra phản ứng, tốc độ
khuấy trộn,tác dụng của các tia bức xạ, v.v.cũng ảnh hưởng
đến tốc độ phản ứng.
5. ảnh hưởng của của chất xúc tác.
4. ảnh hưởng của diện tích bề mặt.
III. ý nghĩa thực tiễn của tốc độ phản ứng:
* ứng dụng trong sản xuất
đèn xì oxi - axetilen
Lò nung vôi
Bếp than
Nồi áp suất
ứng dụng trong đời sống
III. ý nghĩa thực tiễn của tốc độ phản ứng:
áp suất
Nhiệt độ
Diện tích
bề mặt
Chất xúc tác
Khi tăng nồng độ chất phản ứng tốc độ phản ứng tăng
Khi tăng nhiệt độ,
tốc độ
phản ứng tăng
Khi tăng áp suất của phản ứng tốc độ phản ứng tăng
Khi có mặt chất xúc tác tốc độ phản ứng tăng

Nồng độ
Khi tăng diện tích bề mặt chất phản ứng tốc độ phản ứng tăng
Các yếu tố ảnh hưởng tới tốc độ phản ứng
05
04
03
02
01
00
2. Khi cho axit HCl tác dụng với KMnO4 (rắn) để điều chế clo, khí clo sẽ thoát ra nhanh hơn khi:
A. dùng axit HCl đặc và đun nhẹ hỗn hợp.
B. dùng axit HCl đặc và làm lạnh hỗn hợp.
C. dùng axit HCl loãng và đun nhẹ hỗn hợp.
D. dùng axitHCl loãng và làm lạnh hỗn hợp .
A. dùng axit HCl đặc và đun nhẹ hỗn hợp.
1.Làm thế nào để đo được tốc độ của phản ứng hoá học?
Đo tốc độ phản ứng hoá học bằng sự thay đổi nồng độ của một
chất tham gia phản ứng trong một đơn vị thời gian.
Đúng rồi , Hoan hô !
Giỏi lắm !
3. Khi nhiệt độ tăng lên 100c , tốc độ của một phản ứng hoá học tăng lên 3 lần . Người ta nói tốc độ phản ứng hóa học trên có hệ số nhiệt độ bằng 3 . Tốc độ phản ứng trên tăng lên bao lần khi nhiệt độ tăng từ 200c lên 500c.
Đáp án :
Gọi V là tốc độ của phản ứng ở 200c ta có
ở 200c thì tốc độ phản ứng là : v
ở 300 c thì tốc độ phản ứng là: 3. v
ở 400 c thì tốc độ phản ứng là: 3 . 3 . v
ở 500 c thì tốc độ phản ứng là: 3 . 3. 3. v = 27v
Tốc độ phản ứng tăng thêm là : 27 (lần)
Hay : Cách khác :
Từ công thức :
Bài tập về nhà:
Làm bài tập :3,4,5 SGK
Chuẩn bị bài : Cân bằng hoá học
Bài tập nâng cao:
1.Tìm hệ số nhiệt độ của tốc độ phản ứng, biết rằng khi tăng nhiệt độ lên 500c thì tốc độ phản ứng tăng lên 1054 lần.
2.Có phản ứng sau : 2SO2 + O2 2SO3
Nồng độ lúc đầu của SO2 là : 0,2 mol/l . Tốc độ của phản ứng tăng lên bao nhiêu lần nếu nồng độ CO2 và O2 đều tăng lên 3 lần .
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Quế Hằng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)