Bài 36. Tốc độ phản ứng hoá học

Chia sẻ bởi Hoàng Thị Hà | Ngày 10/05/2019 | 120

Chia sẻ tài liệu: Bài 36. Tốc độ phản ứng hoá học thuộc Hóa học 10

Nội dung tài liệu:



TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG v� c�n b�ng ho� h�c

Chương 7:
Bài 36
Tiết 1
I. Khái niệm về tốc độ phản ứng.
Nghiên cứu hai thí nghiệm của hai phản ứng hoá học khác nhau
Tham khảo SGK và cho biết để tiến hành 2 thí nghiệm này cần chuẩn bị những hoá chất nào?
Cách tiến hành hai thí nghiệm này
1. Thí nghiệm:
?TN 1: 25ml dd H2SO4 0,1M + 25 ml dd BaCl2 0,1M
?TN 2: 25ml dd H2SO4 0,1M + 25ml dd Na2S2O3 0,1M
Cho biết phương trình phản ứng xẩy ra?
BaCl2 +
H2SO4 ?
BaSO4?
+ 2HCl (1)
Na2S2O3 +
H2SO4 ?
S? +
SO2 +
H2O +
Na2SO4
Chuẩn bị 3dd: BaCl2, Na2S2O3, H2SO4 có cùng nồng độ 0,1 M để thực hiện 2 TN
Cho biết hiện tượng của 2 thí nghiệm?
Từ đó cho biết phản ứng nào xẩy ra nhanh hơn?
?Hiện Tượng:
+ TN1: Xuất hiện ngay kết tủa trắng của BaSO4.
+ TN2: Một lát sau mới thấy mầu trắng đục của S xuất hiện
? Các phản ứng hoá học khác nhau xẩy ra nhanh chậm khác nhau.
Phản ứng 1 xẩy ra nhanh hơn phản ứng 2.
I. Khái niệm về tốc độ phản ứng.
?Tốc độ phản ứng là độ biến thiên nồng độ của một trong các chất phản ứng hoặc sản phẩm trong một đơn vị thời gian.
Để đánh giá mức độ xẩy ra nhanh, chậm của các phản ứng hoá học người ta dùng KN tốc độ phản ứng hoá học gọi tắt là tốc độ phản ứng
2. Khái niệm:
Vậy tốc độ phản ứng là gì?
Khi tính tốc độ phản ứng cần chỉ rõ tính tốc độ theo chất cụ thể nào trong phản ứng,
Ví dụ: Khi bắt đầu phản ưng nồng độ của 1 chất là: 0,024mol/l sau 10 giây nồng độ chất đó là 0,022 mol/l.
Vậy: Tốc độ trung bình của phản ứng trong thời gian 10 giây tính theo chất đó là:
0,024 - 0,022
V = = 2.10-4 mol/l.s
10
II. Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng.
1.�nh h��ng cđa n�ng ��:
Tham khảo SGK và cho biết để nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ đến tốc độ của phản ứng người ta đã tiến hành thí nghiệm như thế nào?
?TN1: 25ml dd H 2SO4 + 25ml dd Na2S2O3 0,1M
?TN2:25ml dd H2SO4 0,1M + 10ml dd Na2S2O3 0,1M + 15ml H2O ( ? dd Na2S2O3 0,04M)
Qua quan sát TN hãy nhận xét xem dd trong cốc nào chuyển từ trong sang đục trắng nhanh hơn?
Na2S2O3 + H2SO4 ? S? + SO2 + H2O + Na2SO4
Nhắc lại PTHH xẩy ra?
?Nhận xét:
Mầu trắng đục ở TN1 xuất hiện sớm hơn ở TN2 ? Phản ứng 1 xẩy ra nhanh hơn ? Phản ứng 1 có tốc độ phản ứng lớn hơn phản ứng 2
Từ đây hãy NX về sự liên quan giữa nồng độ của dd và tốc độ phản ứng?
?KL: Khi tăng nồng độ chất phản ứng, tốc độ phản ứng tăng.
II. Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng.
2. Ảnh hưởng của áp suất.
?Thí nghiệm: Thực hiện phản ứng trong bình kín ở nhiệt độ 302oC: 2HI(k) ? H2(k) + I2(k)
Ở p của HI là1 atm, tốc độ phản ứng là 1,22.10-8 mol/(l.s).
Ở �p của HI là 2 atm, tốc độ phản ứng là 4,88.10-8 mol/(l.s).

Từ VD có NX gì về sự liên quan giữa áp suất và tốc độ của phản ứng khi có chất khí tham gia?
?KL: Khi áp suất tăng, nồng độ chất khí tăng theo, nên tốc độ phản ứng tăng theo.
?Có thể tăng áp suất của chất khí bằng 2 cách:
+ Tăng thêm số phân tử khí đó và giữ nguyên thể tích bình phản ứng.
+ Giữ nguyên số phân tử khí và giảm thể tích bình phản ứng
KQ: Nồng độ chất khí tăng ? Tốc độ phản ứng tăng.
Có thể tăng áp suất của chất khí bằng cách nào?
II. Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng.

3. Ảnh hưởng của nhiệt độ.

Tham khảo SGK và cho biết để ngiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ đến tốc độ của phản ứng người ta đã tiến hành TN như thế nào?
?TN1: Cho 25ml dd H2SO4 0,1M + 25 ml dd Na2S2O3 0,1M ở nhiệt độ thường.
?TN2: Cho 25ml dd H2SO4 0,1M + 25 ml dd Na2S2O3 0,1M đã được đun nóng trước khoảng 500C.
Qua quan sát thí nghiệm hãy cho biết thời gian xuất hiện mầu trắng đục của S ở TN nào nhanh hơn?
Từ đây rút ra kết luận gì về ảnh hưởng của nhiệt độ đến tốc độ phản ứng?
?KL: Khi tăng nhiệt độ tốc độ phản ứng tăng.
Khi tăng t0 các phân tử chuyển động nhanh hơn?va chạm nhiều hơn ?số va chạm có hiệu quả tăng lên?tốc độ phản ứng tăng
Thực tế thí nghiệm cho thấy thông thường cú tăng t0 lên 100 thì tốc độ phản ứng tăng lên từ 2 đến 4 lần
? ở TN2 kết tủa S xuất hiện sớm hơn
Củng cố:
Nếu có: aA + bB ? cC + dD.
Ta có CT tính tốc độ phản ứng :
V = k. [A]a.[B]b (k là hằng số tốc độ phản ứng)


Cho phản ứng: A(kh) + 2B(kh) ? C(kh) + D(kh).
Khi nồng độ chất B tang lên 3 lần và nồng độ chất A không đổi thì tốc độ phản ứng tăng hay giảm đi bao nhiêu lần?
Tăng 9 lần B. Tăng 4,5 lần
C. Giảm 9 lần D. Kết quả khác
Củng cố:
Giải: Gọi nồng độ ban đầu của chất A là a (mol/l), của chất B là b (mol/l). Ta có:
Vbđ = k.a.b2
Khi nồng độ ch?t B tang lên 3 lần :
Vsau = k.a.(3b)2 = 9kab2
Tốc độ phản ứng tang lên 9 lần.

V = k. [A]a .[B]b (k l� h�ng s� t�c �� ph�n �ng)
A(kh) + 2B(kh) ? C(kh) + D(kh).

Đáp án: A
Củng cố:
2. Cho phản ứng: A(kh) + 2B(kh) ? C(kh) + D(kh).
Hỏi: khi áp suất của hệ tăng lên 2 lần thì tốc độ phản ứng tăng lên là:
A. 9 lần B. 4 lần C. 8 lần D. 6 lần


Giải: Khi áp suất của hệ tăng lên 2 lần ? nồng độ mỗi chất tham gia phản ứng đều tăng lên 2 lần. Ta có:
Vsau = k. 2a. (2b)2 = 8kab2
? Tốc độ phản ứng tăng lên 8 lần.

Đáp án: C
THÍ NGHIỆM
(1)
(2)
II. Các yế�u tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng.
1. Ảnh hưởng của nồng độ.
2. Ảnh hưởng của áp suất.
3. Ảnh hưởng của nhiệt độ.
4. Ảnh hưởng của bề mặt tiếp xúc.
Thí nghiệm.
Kết luận: Đối với phản ứng có chất rắn tham gia, khi diện tích bề mặt của nó tăng, tốc độ phản ứng tăng.
II. Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng.
1. Ảnh hưởng của nồng độ.
2. Ảnh hưởng của áp suất.
3. Ảnh hưởng của nhiệt độ.
4. Ảnh hưởng của bề mặt tiếp xúc.
5. Ảnh hưởng của chất xúc tác.
Chất xúc tác là chất làm tăng tốc độ phản ứng, nhưng còn lại sau khi phản ứng kết thúc.
III. Ý nghĩa thực tiễn của tốc độ phản ứng.
Củng cố và luyện tập:
1. Khái niệm tốc độ phản ứng. Tốc độ phản ứng hóa học dùng để làm gì?
2. Các yếu tố nào ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng và ảnh hưởng như thế nào?
3. Yếu tố không ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng hóa học là:
a. Nhiệt độ. b. Nồng độ của chất phản ứng.
c. Chất xúc tác. d. Nồng độ của sản phẩm phản ứng.
Đáp án: d
4. Khi cho cùng một lượng Zn vào cốc đựng dung dịch HCl, tốc độ phản ứng sẽ lớn nhất khi dùng kẽm ở dạng:
a.Viên nhỏ. b.Bột min, khuấy đều.
c.Tấm mỏng. d.Thỏi lớn.
Đáp án: b
I. Khái niệm về tốc độ phản ứng.
II. Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng.
1. Ảnh hưởng của nồng độ.
2. Ảnh hưởng của áp suất.
3. Ảnh hưởng của nhiệt độ.
4. Ảnh hưởng của diện tích bề mặt.
5. Ảnh hưởng của chất xúc tác.
III. Ý nghĩa thực tiễn của tốc độ phản ứng.
Củng cố và luyện tập:
5. Chọn câu đúng trong các câu sau:
a. Chất xúc tác là chất không làm thay đổi tốc độ phản ứng mà không bị tiêu hao trong phản ứng.
b. Chất xúc tác là chất làm tăng tốc độ phản ứng và không bị tiêu hao trong phản ứng.
c. Chất xúc tác là chất làm tăng tốc độ phản ứng và bị tiêu hao một phần trong phản ứng.
d. Chất xúc tác là chất làm tăng tốc độ phản ứng và không tham gia vào trong phản ứng.
Đáp án: b
Bài tập về nhà:
BTVN: 2, 4, 5 trang 155.

Chào tạm biệt!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hoàng Thị Hà
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)