Bài 36. Tốc độ phản ứng hoá học

Chia sẻ bởi Nguyễn Mạnh Trường | Ngày 10/05/2019 | 79

Chia sẻ tài liệu: Bài 36. Tốc độ phản ứng hoá học thuộc Hóa học 10

Nội dung tài liệu:

II Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng:
1. Ảnh hưởng của nồng độ.
Nhận xét : èng nghiÖm 2 tèc ®é h×nh thµnh kÕt tña nhanh h¬n èng nghiÖm 1.
Kết luận : khi tăng nồng độ chất phản ứng, tốc độ phản ứng tăng.
Cặp ống nghiệm 1 2
Na2S2O3 (0,1M) 2ml 4ml
H2O 2ml 0ml
H2SO4 (0,1M) 4ml 4ml
Xem TN, quan sát tốc độ hình thành kết tủa trong mỗi ống nghiệm.
Giải thích: Phản ứng hoá học xảy ra nhờ sự va chạm của các chất phản ứng.
Khi nồng độ các chất phản ứng tăng?Tần số va chạm tăng ?Tốc độ phản ứng tăng.



VD: ph?n ?ng sau th?c hi?n ? 302?c
2HI (K) ? H2 (K) +I 2 (k)
�p xu?t c?a HI l� 1atm, t?c d? ph?n ?ng l� 1,22.10 -8 mol/l.s
�p xu?t c?a HI l� 2atm, t?c d? ph?n ?ng l� 4,48.10 -8 mol/l.s

K?t lu?n:Đối với các chất khí, khi tăng áp suất , tốc độ phản ứng tăng.
II Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng
2.ảnh hưởng của áp suất (chất khí ):
Trong hỗn hợp khí ( cùng điều kiện nhiệt độ và thể tích) mối liên hệ giữa nồng độ và áp suất riêng của từng khí trong hỗn hợp như thế nào?
Khi tăng áp suất chung của hệ thì nồng độ và áp suất của chúng thay đổi như thế nào?
Khi tăng áp suất của hệ thì tốc độ phản ứng thay đổi như thế nào?
3. Ảnh hưởng của nhiệt độ:
Thí nghiệm:
Nhận xét: Cặp ống ngiệm số 1 tốc độ hình thành kết tủa nhanh hơn.
Giải thích: Khi tăng nhiệt độ dẫn đến hai hệ quả sau:
Tốc độ chuyển động của các phân tử tăng ?Tần số va chạm giữa các phân tử chất phản ứng tăng.
Tần số va chạm có hiệu quả giữa các chất phản ứng tăng nhanh ?Tốc độ phản ứng tăng.
Kết luận : Khi tăng nhiệt độ ,tốc độ phản ứng tăng.
Cặp ống nghiệm 1 2
Na2S2O3 (0,1 M) 4ml 4ml
H2SO4 (0,1 M) 4ml 4ml
cho cặp số 1 vào cốc nước nóng

4.ảnh hưởng của diện tich bề mặt:

Giải thích: Tổng bề mặt tiếp xúc của nhiều hạt CaCO3 nhỏ lớn hơn bề mặt tiếp xúc của một hạt lớn có cùng khối lượng nên tốc độ phản ứng tăng.


Nhận xét :Mẫu có kích thước hạt nhỏ, lượng khí thoát ra nhiều hơn.
Kết luận: Khi tăng diện tích bề mặt tiếp xúc của các chất phản ứng, tốc độ phản ứng tăng.
5. Ảnh hưởng của chất xúc tác:
Chất xúc tác là chất làm t¨ng tốc độ phản ứng ,nhưng còn lại sau khi phản ứng kết thúc.
Ngoài các yếu tố : nồng độ ,nhiệt độ, áp xuất,diện tích bề mặt và chất xúc tác như đã nêu trên ,môi trường xảy ra phản ứng,tốc độ khuâý trộn,tác dụng của tia bức xạ… cũng ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng.
III Ý nghĩa thực tiễn của tốc độ phản ứng.
Tốc độ phản ứng có nhiều ý nghĩa quan trọng trongđời sống và sản xuất. Nắm ®ược cách đo tốc độ phản ứng hiểu được các yếu tố ảnh hưởng tới tốc độ phản ứng người ta có thể điều khiển phản ứng xảy ra theo ý muốn của mình.
bài 1: Trong các yêú tố sau đây, yếu tố nào ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng:
1.Sự cháy diễn ra nhanh và mạnh hơn khi đưa lưu huỳnh đang cháy vào lọ đựng khí oxi.
2.Khi ủ bếp than, người ta đậy nắp bếp lòlàm cho phản ứng cháy của than chậm lại.
3.Phản ứng oxi hoá lưu huỳnh đioxit tạo thành lưu huỳnh trioxit diễn ra nhanh hơn khi có mặt của V2O5
4.Nhôm bột tác dụng với axit clohiđric nhanh hơn so với nhôm dây.
1.Yếu tố nồng độ
2.Yêú tố bề mặt tiếp xúc
3.Yếu tố xúc tác
4.Yếu tố bề mặt tiếp xúc
5.Nhôm phản ứng với dung dịch NaOH 2M ở 250C chậm hơn phản ứng của nhôm với dung dịch NaOH ở 500C
5.yếu tố nhiệt độ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Mạnh Trường
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)