Bài 36. Tốc độ phản ứng hoá học

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thu Trà | Ngày 10/05/2019 | 65

Chia sẻ tài liệu: Bài 36. Tốc độ phản ứng hoá học thuộc Hóa học 10

Nội dung tài liệu:

Chào mừng các bạn
Đến với bài 49 :
Tốc độ phản ứng hoá học
Mục đích của bài học :
Biết được khái niệm tốc độ phản ứng hoá học và chất xúc tác là gì ?
Hiểu các yếu tố ảnh hưởng tới tốc độ phản ứng hoá học
I. KháI niệm về tốc độ phản ứng hoá học
1. Thí nghiệm
Quan sát thí nghiệm
Rút ra nhận xét
Các phản ứng hoá học xảy ra nhanh, chậm khác nhau tuỳ thuộc vào từng phản ứng.
Để đánh giá mức độ xảy ra nhanh hay chậm của các phản ứng hoá học, người ta đưa ra khái niệm tốc độ phản ứng hoá học hay còn gọi tắt là tốc độ phản ứng
"Tốc độ phản ứng là độ biến thiên nồng độ của một trong các chất phản ứng hoặc sản phẩm trong một đơn vị thời gian"
Xét phản ứng
A + B C + D
2. Tốc độ phản ứng
3. Tốc độ trung bình của phản ứng
Xét phản ứng: A + B D + E
t1 [A]1 [B]1 [D]1 [E]1
t2 [A]2 [B]2 [D]2 [E]2
Tốc độ phản ứng tính theo sản phẩm D:


Tốc độ phản ứng tính theo chất tham gia A:


Từ (1) và (2):
Chú ý
Tốc độ phản ứng tại một thời điểm được gọi là tốc độ tức thời (v).

Tốc độ phản ứng

Đơn vị: [ ] = [mol/l.s] = [mol.L-1.s-1] = [M.s-1]
Ví dụ
=> Tốc độ trung bình của phản ứng giảm dần theo thời gian
Xét phản ứng sau xảy ra trong dung dịch CCl4 ở 450C :
N2O5 N2O + 1/2 O2
284
0.25
1,36.10-3
135
0.17
1,26.10-3
207
0.24
1,16.10-3
341
0.31
9,1.10-4
3.Sự đơn giá của tốc độ phản ứng
Xét một phản ứng tổng quát:
aA + bB dD + eE (3)
Các hệ số a, b, d, e khác nhau. Nếu vậy, với (3) tốc độ phản ứng tính theo theo các chất khác nhau sẽ khác nhau.

Quy ước:
Chú ý
Khi thực hiện quy ước này, ta có phân biệt:
là tốc độ phản ứng.

là tốc độ tiêu thụ của một chất tham gia phản ứng được xét.

là tốc độ tạo thành của một sản phẩm được xét (trong phản ứng đó).
II. Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng
1. ảnh hưởng của nồng độ
Có 2 cốc đựng 25ml Na2S2O3 0,1M và 25ml Na2S2O3 0.05M.
Lần lượt cho vào mỗi cốc 25 ml dung dịch H2SO4 0.1M.
Ta thấy thời gian xuất hiện của lưu huỳnh trong cốc 0,1 M nhanh hơn cốc 0,05M
=> Tốc độ phản ứng của cốc 0,1M là lớn hơn
Giải thích : Do nồng độ chất phản ứng tăng -> tần số va chạm tăng -> tốc độ phản ứng tăng
Kết luận : Khi tăng nồng độ chất phản ứng, tốc độ phản ứng tăng
2. ảnh hưởng của áp suất
Một vài thí nghiệm
Giải thích : Khi áp suất tăng thì nồng độ chất khí tăng theo, nên ảnh hưởng của áp suất đến tốc độ phản ứng giống như ảnh hưởng của nồng độ
Kết luận : Đối với phản ứng có chất khí, khi tăng áp suất, tốc độ phản ứng tăng
Ta tiến hành thí nghiệm cho 25ml dung dịch H2SO4 tác dụng với 25ml dung dịch Na2S2O3 . Trong đó một phản ứng được thực hiện ở nhiệt độ thường; một phản ứng được đun nóng
3. ảnh hưởng của nhiệt độ
Giải thích : Nhiệt độ phản ứng tăng 
- Tốc độ chuyển động của các phân tử tăng  tần số va chạm giữa các chất phản ứng tăng.
- Tần số va chạm có hiệu quả giữa các chất phản ứng tăng nhanh.
Kết luận : Khi tăng nhiệt độ, tốc độ phản ứng tăng
4. ảnh hưởng của diện tích bề mặt
Ta tiến hành cho hai mẫu đá vôi có khối lượng bằng nhau, trong đó một mẫu có kích thước hạt nhỏ hơn mẫu còn lại, cùng tác dụng với hai thể tích bằng nhau của dung dịch HCl dư cùng nồng độ.
CaCO3 + 2 HCl CaCl2 + CO2 + H2O
Giải thích: Khi diện tích bề mặt chất rắn tăng --->Sự tiếp xúc giữa các tiểu phân phản ứng tăng ---> tốc độ phản ứng tăng
Kết luận: Khi tăng diện tích bề mặt chất phản ứng, tốc độ phản ứng tăng
5. ảnh hưởng của chất xúc tác
Ta có nhận xét : H2O2 phân huỷ chậm trong dung dịch ở nhiệt độ thường. Song, nếu cho vào dung dịch này một ít bột MnO2 thì bọt O2 sẽ thoát ra rất mạnh và sau phản ứng, MnO2 vẫn còn nguyên vẹn. Ta kết luận, MnO2 là chất xúc tác cho phản ứng phân huỷ H2O2.
H2O2
MnO2
Kết luận : Chất xúc tác là chất làm tăng tốc độ phản ứng, nhưng còn lại sau khi phản ứng kết thúc
Rút ra kết luận
III. ý nghĩa thực tiễn của tốc độ phản ứng
Cảm ơn các bạn đã tham dự bài thuyết trình của tôi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thu Trà
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)