Bài 36. Tốc độ phản ứng hoá học

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Lan Phương | Ngày 10/05/2019 | 61

Chia sẻ tài liệu: Bài 36. Tốc độ phản ứng hoá học thuộc Hóa học 10

Nội dung tài liệu:

Bài 36 :

T?C D? PH?N ?NG HỐ H?C
I. KHÁI NIỆM VỀ TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG
HS tiến hành 2 thí nghiệm:
* Thí nghiệm 1:
Đổ 25ml dd H2SO4 0,1 M vào cốc đựng 25ml dd BaCl2 0,1 M.
* Thí nghiệm 2:
Đổ 25ml dd H2SO4 0,1 M vào cốc đựng 25ml dd Na2S2O3 0,1 M.

1. Thí nghiệm
2. Nhận xét
 Phản ứng (1) xẩy ra nhanh hơn
Phản ứng (1) xuất hiện ngay kết tủa
- Phản ứng (2) một lát sau mới có kết tủa.

- Khái niệm: Tốc độ phản ứng là độ biến thiên nồng độ của một trong các chất phản ứng hoặc sản phẩm trong một đơn vị thời gian.
Phiếu học tập số 1:
Khi bắt đầu phản ứng nồng độ một chất là 0,024 mol/l, sau 10 giây nồng độ chất đó là 0,022 mol/l. Tính tốc độ trung bình của phản ứng?
II. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG
1. Ảnh hưởng của nồng độ
- Kết luận: Tăng nồng độ chất phản ứng  tốc độ phản ứng tăng lên.
Thực hiện phản ứng sau trong bình kín.
2HI(k)  H2(k) + I2(k)
2. Ảnh hưởng của áp suất
- Kết luận: Khi tăng áp suất, nồng độ chất khí tăng theo  tốc độ phản ứng tăng theo.
3. Ảnh hưởng của nhiệt độ
HS làm 2 thí nghiệm
TN 1: Cho 25 ml dd H2SO4 0,1 M vào 25 ml dd Na2S2O3 0,1 M ở nhiệt độ thường.
TN 2: Cho 25 ml dd H2SO4 0,1 M vào 25 ml dd Na2S2O3 0,1 M đã được đun nóng trước khoảng 500C.
Kết luận: Tăng nhiệt độ  tốc độ phản ứng tăng.
4. Ảnh hưởng của diện tích bề mặt
Thí nghiệm:
Nhận xét: Ở thí nghiệm 2, tốc độ phản ứng nhanh hơn, thời gian đá vôi tan hết nhanh hơn.

Kết luận: Khi tăng diện tích bề mặt của chất phản ứng  tốc độ phản ứng tăng.

5. Ảnh hưởng của chất xúc tác
Sự phân huỷ H2O2:
2 H2O2  2 H2O + O2 
Trường hợp 1: không có xúc tác  khí oxi thoát ra chậm
Trường hợp 2: có MnO2 làm xúc tác  khí oxi thoát ra nhanh hơn.
Kết luận: Chất xúc tác làm tăng tốc độ phản ứng
III. Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG
Phiếu học tập số 2
Câu 1: So sánh nhiệt độ ngọn lửa axetilen cháy trong oxi và cháy trong không khí?
Câu 2: Tại sao khi đun bếp, các chất đốt rắn như than phải đập nhỏ, củi phải bổ nhỏ?
Câu 3: Tại sao nấu thức ăn trong nồi áp suất nhanh chín hơn khi nấu trong nồi thường?
Tốc độ PƯ hoá học
(là độ C của một trong các chất PƯ hoặc sản phẩm trong t)
Nồng độ
C   V 
Nhiệt độ
T   V 
Áp suất
P   V 
Diện tích bề mặt S  V 
Chất xúc tác
Xúc tác  V 
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Lan Phương
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)