Bài 36. Tốc độ phản ứng hoá học
Chia sẻ bởi Ngô Viết Dương |
Ngày 10/05/2019 |
47
Chia sẻ tài liệu: Bài 36. Tốc độ phản ứng hoá học thuộc Hóa học 10
Nội dung tài liệu:
TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HÓA HỌC
BÀI 36
CƠ BẢN
I/ KHÁI NIỆM VỀ TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HÓA HỌC:
II. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỐC ĐỘ PH. ỨNG
1. Ảnh hưởng của nồng độ
Thí nghiệm: trang 151 SGK.
- Nêu hiện tượng, rút ra kết luận và giải thích?
Giải thích: Nồng độ chất phản ứng khác nhau Tốc đô phản ứng tăng.
Kết luận: Khi tăng nồng độ chất phản ứng tốc độ phản ứng tăng.
2. Ảnh hưởng của áp suất
Ví dụ:
Hãy rút ra kết luận và giải thích?
Giải thích: khi áp suất tăng nồng độ chất khí phản ứng tăng theo nên tốc độ pứ tăng.
Kết luận: đối với phản ứng có chất khí, khi tăng áp suất, tốc độ phản ứng tăng.
3. Ảnh hưởng của nhiệt độ
Thí nghiệm: Trang 152 SGK
Nêu hiện tượng, rút ra kết luận và giải thích?
Giải thích: Nhiệt độ phản ứng tăng
Tốc độ chuyển động của các phân tử tăng tần số va chạm giữa các chất phản ứng tăng.
Tần số va chạm có hiệu quả giữa các chất phản ứng tăng nhanh.
Kết luận: Khi tăng nhiệt độ tốc độ phản ứng tăng.
4. Ảnh hưởng của diện tích bề mặt
Thí nghiệm: Trang 152 SGK
Nêu hiện tượng, rút ra kết luận và giải thích?
Giải thích: Khi diện tích bề mặt chất rắn tăng sự tiếp xúc giữa các tiểu phân phản ứng tăng tốc độ phản ứng tăng.
Kết luận: Khi tăng diện tích bề mặt chất phản ứng tốc độ phản ứng tăng.
5. Ảnh hưởng của chất xúc tác
Chất xúc tác là chất làm tăng tốc độ phản ứng, nhưng còn lại sau khi phản ứng kết thúc
Thí nghiệm: Trang 153
Nêu hiện tượng, rút ra kết luận và giải thích?
Kết luận: MnO2 là chất xúc tác cho phản ứng phân hủy H2O2.
III. Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG
Hãy nêu các vận dụng trong đời sống của các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng?
Ví dụ:
Chẻ nhỏ củi, đập nhỏ than để đốt tăng diện tích tiếp xúc.
Nấu thực phẩm trong nồi áp suất tăng áp suất.
Đốt axetilen trong oxi nguyên chất để tăng nhiệt độ hàn tăng nồng độ.
BÀI 36
CƠ BẢN
I/ KHÁI NIỆM VỀ TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HÓA HỌC:
II. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỐC ĐỘ PH. ỨNG
1. Ảnh hưởng của nồng độ
Thí nghiệm: trang 151 SGK.
- Nêu hiện tượng, rút ra kết luận và giải thích?
Giải thích: Nồng độ chất phản ứng khác nhau Tốc đô phản ứng tăng.
Kết luận: Khi tăng nồng độ chất phản ứng tốc độ phản ứng tăng.
2. Ảnh hưởng của áp suất
Ví dụ:
Hãy rút ra kết luận và giải thích?
Giải thích: khi áp suất tăng nồng độ chất khí phản ứng tăng theo nên tốc độ pứ tăng.
Kết luận: đối với phản ứng có chất khí, khi tăng áp suất, tốc độ phản ứng tăng.
3. Ảnh hưởng của nhiệt độ
Thí nghiệm: Trang 152 SGK
Nêu hiện tượng, rút ra kết luận và giải thích?
Giải thích: Nhiệt độ phản ứng tăng
Tốc độ chuyển động của các phân tử tăng tần số va chạm giữa các chất phản ứng tăng.
Tần số va chạm có hiệu quả giữa các chất phản ứng tăng nhanh.
Kết luận: Khi tăng nhiệt độ tốc độ phản ứng tăng.
4. Ảnh hưởng của diện tích bề mặt
Thí nghiệm: Trang 152 SGK
Nêu hiện tượng, rút ra kết luận và giải thích?
Giải thích: Khi diện tích bề mặt chất rắn tăng sự tiếp xúc giữa các tiểu phân phản ứng tăng tốc độ phản ứng tăng.
Kết luận: Khi tăng diện tích bề mặt chất phản ứng tốc độ phản ứng tăng.
5. Ảnh hưởng của chất xúc tác
Chất xúc tác là chất làm tăng tốc độ phản ứng, nhưng còn lại sau khi phản ứng kết thúc
Thí nghiệm: Trang 153
Nêu hiện tượng, rút ra kết luận và giải thích?
Kết luận: MnO2 là chất xúc tác cho phản ứng phân hủy H2O2.
III. Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG
Hãy nêu các vận dụng trong đời sống của các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng?
Ví dụ:
Chẻ nhỏ củi, đập nhỏ than để đốt tăng diện tích tiếp xúc.
Nấu thực phẩm trong nồi áp suất tăng áp suất.
Đốt axetilen trong oxi nguyên chất để tăng nhiệt độ hàn tăng nồng độ.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngô Viết Dương
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)