Bài 36. Tốc độ phản ứng hoá học
Chia sẻ bởi Nguyễn Vũ Trường Nhân |
Ngày 10/05/2019 |
43
Chia sẻ tài liệu: Bài 36. Tốc độ phản ứng hoá học thuộc Hóa học 10
Nội dung tài liệu:
Công ty Cổ phần Tin học Bạch Kim - Tầng 5, tòa nhà HKC, 285 Đội Cấn, Ba Đình, Hà Nội
Khái niệm
Thí nghiệm: Thí nghiệm
Khái niệm
Khái niệm : Khái niệm
Tốc độ phản ứng là độ biến thiên nồng độ của một trong các chất phản ứng hoặc sản phẩm trong một đơn vị thời gian Ví dụ: latex(Br_2) + HCOOH latex(rarr) 2HBr + Clatex(O_2) - Ban đầu, nồng độ latex(Br_2) = 0,0120 mol/l - Sau 50s, nồng độ latex(Br_2) = 0,0101 mol/l latex(rarr) latex(bar v) = latex( (0,0120 - 0,0101)/50) = 3,80.latex(10^(-5) Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng
Ảnh hưởng của nồng độ : Ảnh hưởng của nồng độ
Tăng nồng độ chất chất phản ứng, tốc độ phản ứng tăng Ảnh hưởng của áp suất : Ảnh hưởng của áp suất
Với phản ứng có chất khí tham gia, khi tăng áp suất. latex(rarr)nồng độ chất khí tăng theo, tốc độ phản ứng tăng. Ảnh hưởng của nhiệt độ : Ảnh hưởng của nhiệt độ
Khi tăng nhiệt độ, tốc độ phản ứng tăng Ảnh hưởng của diện tích bề mặt : Ảnh hưởng của diện tích bề mặt
Khi tăng diện tích bề mặt chất phản ứng, tốc độ phản ứng tăng Ảnh hưởng của chất xúc tác : Ảnh hưởng của chất xúc tác
Chất xúc tác là chất làm tăng tốc độ phản ứng, nhưng còn lại sau khi phản ứng kết thúc Bài tập
Bài tập 1: Bài tập 1
Chỉ ra câu đúng trong các câu sau:
Bất cứ chất nào cũng chỉ vận dụng được một trong các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng để tăng tốc độ phản ứng
Bất cứ phản ứng nào cũng phải vận dụng đủ các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng để tăng tốc độ phản ứng mới tăng được tốc độ phản ứng
Tuỳ theo phản ứng mà vận dụng một, một số hay tất cả các yếu tố ảnh hưởng đến tóc độ phản ứng để tăng tốc độ phản ứng
Bất cứ phản ứng nào cũng cần chất xúc tác để tăng tốc độ phản ứng
Bài tập 2: Bài tập 2
Trong phòng thí nghiệm, để điều chế khí oxi từ muối kali clorat, người ta dùng cách nào để tăng tốc độ phản ứng
Nung kali clorat ở nhiệt độ cao
Nung hỗn hợp kali clorat và mangan đioxit ở nhiệt độ cao
Đun nóng nhẹ dung dịch kali clorat
Đun nóng nhẹ tinh thể kali clorat
Bài tập 3: Bài tập 3
Trong các trường hợp sau, chọn các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng phù hợp
Sự cháy diễn ra mạnh, nhanh hơn khi đưa lưu huỳnh đang cháy ngoài không khí vào lọ đựng khí oxi
Khi ủ bếp than, người ta đậy nắp bếp lò làm cho phản ứng cháy của than chậm lại
Phản ứng oxi hóa lưu huỳnh đioxit tạo thành lưu huỳnh trioxit diễn ra nhanh hơn khi có mặt vanađi oxit
Nhôm bột tác dụng với dung dịch axit clohiđric nhanh hơn so với dây nhôm
Khái niệm
Thí nghiệm: Thí nghiệm
Khái niệm
Khái niệm : Khái niệm
Tốc độ phản ứng là độ biến thiên nồng độ của một trong các chất phản ứng hoặc sản phẩm trong một đơn vị thời gian Ví dụ: latex(Br_2) + HCOOH latex(rarr) 2HBr + Clatex(O_2) - Ban đầu, nồng độ latex(Br_2) = 0,0120 mol/l - Sau 50s, nồng độ latex(Br_2) = 0,0101 mol/l latex(rarr) latex(bar v) = latex( (0,0120 - 0,0101)/50) = 3,80.latex(10^(-5) Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng
Ảnh hưởng của nồng độ : Ảnh hưởng của nồng độ
Tăng nồng độ chất chất phản ứng, tốc độ phản ứng tăng Ảnh hưởng của áp suất : Ảnh hưởng của áp suất
Với phản ứng có chất khí tham gia, khi tăng áp suất. latex(rarr)nồng độ chất khí tăng theo, tốc độ phản ứng tăng. Ảnh hưởng của nhiệt độ : Ảnh hưởng của nhiệt độ
Khi tăng nhiệt độ, tốc độ phản ứng tăng Ảnh hưởng của diện tích bề mặt : Ảnh hưởng của diện tích bề mặt
Khi tăng diện tích bề mặt chất phản ứng, tốc độ phản ứng tăng Ảnh hưởng của chất xúc tác : Ảnh hưởng của chất xúc tác
Chất xúc tác là chất làm tăng tốc độ phản ứng, nhưng còn lại sau khi phản ứng kết thúc Bài tập
Bài tập 1: Bài tập 1
Chỉ ra câu đúng trong các câu sau:
Bất cứ chất nào cũng chỉ vận dụng được một trong các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng để tăng tốc độ phản ứng
Bất cứ phản ứng nào cũng phải vận dụng đủ các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng để tăng tốc độ phản ứng mới tăng được tốc độ phản ứng
Tuỳ theo phản ứng mà vận dụng một, một số hay tất cả các yếu tố ảnh hưởng đến tóc độ phản ứng để tăng tốc độ phản ứng
Bất cứ phản ứng nào cũng cần chất xúc tác để tăng tốc độ phản ứng
Bài tập 2: Bài tập 2
Trong phòng thí nghiệm, để điều chế khí oxi từ muối kali clorat, người ta dùng cách nào để tăng tốc độ phản ứng
Nung kali clorat ở nhiệt độ cao
Nung hỗn hợp kali clorat và mangan đioxit ở nhiệt độ cao
Đun nóng nhẹ dung dịch kali clorat
Đun nóng nhẹ tinh thể kali clorat
Bài tập 3: Bài tập 3
Trong các trường hợp sau, chọn các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng phù hợp
Sự cháy diễn ra mạnh, nhanh hơn khi đưa lưu huỳnh đang cháy ngoài không khí vào lọ đựng khí oxi
Khi ủ bếp than, người ta đậy nắp bếp lò làm cho phản ứng cháy của than chậm lại
Phản ứng oxi hóa lưu huỳnh đioxit tạo thành lưu huỳnh trioxit diễn ra nhanh hơn khi có mặt vanađi oxit
Nhôm bột tác dụng với dung dịch axit clohiđric nhanh hơn so với dây nhôm
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Vũ Trường Nhân
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)