Bài 36. Tốc độ phản ứng hoá học
Chia sẻ bởi Nguyễn Minh Thông |
Ngày 10/05/2019 |
61
Chia sẻ tài liệu: Bài 36. Tốc độ phản ứng hoá học thuộc Hóa học 10
Nội dung tài liệu:
TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HÓA HỌC
Thí nghiệm
I-KHÁI NIỆM VỀ TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG
Phản ứng chậm ?
Phản ứng nhanh ?
Các phản ứng hóa học xảy ra nhanh chậm khác nhau. Để đánh giá mức độ nhanh chậm của phản ứng ứng hóa học người ta dùng đại lượng tốc độ phản ứng hóa học.
Phản ứng chậm
Phản ứng nhanh
Phương trình tổng quát
Các chất phản ứng Các sản phẩm
Trong quá trình diễn biến của phản ứng, nồng độ chất phản ứng giảm dần đồng thời nồng độ các sản phẩm tăng dần.
Phản ứng xảy ra càng nhanh thì trong một đơn vị thời gian nồng độ các chất phản phản ứng giảm và nồng độ các sản phẩm tăng càng nhiều
II-TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HÓA HỌC
Đại lượng đánh giá phản ứng nhanh hay chậm được gọi là tốc độ phản ứng hóa học. Vậy, Tốc độ phản ứng hóa học là gì ?
Tốc độ phản ứng là độ biến thiên nồng độ của một trong các chất phản ứng hoặc sản phẩm của phản ứng trong một đơn vị thời gian.
II-TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HÓA HỌC
Tốc độ của một phản ứng hóa học được xác định bằng thực nghiệm. Làm thế nào để xác định tốc độ phản ứng ? Để trả lời câu hỏi này, trước tiên ta cùng giải bài bài toán sau:
III-TỐC ĐỘ TRUNG BÌNH CỦA PHẢN ỨNG
Bài toán :
Xét phản ứng sau xảy ra trong dd CCl4 ở 450C
N2O5 N2O4 + 1/2 O2
N2O5 N2O4 O2 Nồng độ ban đầu : 2,33 0 0 mol/l
Sau 180 giây : 2,08 0,25 0,125 mol/l
Tính độ biến thiên nồng độ của N2O5 , N2O4 và O2 .
Nhận xét kết quả. Từ đó tính vận tốc trung bình của phản ứng
Từ bài toán trên em hãy cho biết công thức tính vận tốc của phản ứng tổng quát sau:
Yếu tố nào ảnh hưởng đến tốc độ các phản ứng hóa học ?
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN
TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG
Ảnh hưởng của nồng độ
Ảnh hưởng của áp suất
Ảnh hưởng của nhiệt độ
Ảnh hưởng của diện tích bề mặt
Ảnh hưởng của chất xúc tác
Ảnh hưởng của nồng độ
Thí nghiệm
Kết luận: Khi tăng nồng độ chất phản ứng, tốc độ phản ứng tăng
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN
TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG
2. Ảnh hưởng của áp suất
Ví dụ: 2HI(k) H2(k) + I2(k)
Khi áp suất của HI là 1atm thì tốc độ phản ứng đo được là 1,22.10-8 mol/L.s
Khi áp suất của HI là 2 atm thì tốc độ phản ứng đo được là 4,88.10-8 mol/L.s
Kết luận: Đối với phản ứng có chất khí,khi tăng áp suất,tốc độ phản ứng tăng
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN
TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG
3. Ảnh hưởng của nhiệt độ
Thí nghiệm
Kết luận: Khi tăng nhiệt độ,tốc độ phản ứng tăng
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN
TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG
4. Ảnh hưởng của diện tích bề mặt
Thí nghiệm
Kết luận: Khi tăng diện tích bề mặt chất phản ứng,tốc độ phản ứng tăng
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN
TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG
5. Ảnh hưởng của chất xúc tác
- Chất xúc tác là chất làm tăng tốc độ phản ứng,nhưng còn lại sau khi phản ứng kết thúc
- Chất ức chế là chất làm giảm tốc độ phản ứng
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN
TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG
THUYẾT VA CHẠM HOẠT ĐỘNG
Điều kiện cần để một phản ứng hóa học xảy ra là phải có sự va chạm giữa các chất tham gia phản ứng.
Những va chạm dẫn đến phản ứng hóa học gọi là va chạm có hiệu quả.
Nếu số va chạm và số va chạm có hiệu quả càng nhiều, tốc độ của phản ứng càng lớn.
Dựa vào thuyết va chạm hoạt động, em hãy giải thích:
Khi tăng nồng độ các chất phản ứng, tốc độ phản ứng tăng.
Khi tăng nhiệt độ tốc độ phản ứng tăng.
Chất xúc tác làm tăng tốc độ phản ứng.
Giải thích chất xúc tác làm tăng tốc độ phản ứng.
Thế năng là năng lượng dự trữ trong một hệ thống chưa tác động, và tác động được ngay khi có điều kiện
Yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng được vận dụng rất nhiều trong đời sống cũng như trong sản xuất.
Tại sao viên than tổ ong có nhiều lỗ như vậy?
Tại sao khi nhóm bếp than
ban đầu người ta phải quạt?
Vì sao thức ăn để trong tủ lạnh được tươi lâu hơn để ở ngoài ?
Câu 1. Chọn cụm từ thích hợp cho khoảng trống trong câu : “Vận tốc phản ứng được đo bằng biến thiên .......... trong một đơn vị thời gian.”
tổng khối lượng các chất
tổng số lượng các nguyên tử
lượng chất tham gia hoặc hình thành
thành phần nguyên tố cấu tạo nên các chất
Ví dụ: Cho phản ứng :
S2O82- + 2I- 2SO42- + I2
Nếu ban đầu nồng độ của I- bằng 1,000 M và nồng độ sau 20 giây là 0,752 M thì tốc độ trung bình của phản ứng trong thời gian này bằng :
24,8.10–3 M/giây
12,4.10–3 M/giây
6,2.10–3 M/giây
-12,4.10–3 M/giây
Tốc độ phản ứng
là gì ?
Các yếu tố
ảnh hưởng
Ý nghĩa thực tiễn
Công thức tính tốc độ
trung bình
Tốc độ phản ứng
hóa học
Ảnh hưởng của nồng độ
Ảnh hưởng của áp suất
Ảnh hưởng của nhiệt độ
Ảnh hưởng của diện tích bề mặt
Ảnh hưởng của chất xúc tác
Tốc độ phản ứng là độ biến thiên nồng độ của một trong các chất phản ứng hoặc sản phẩm trong một đơn vị thời gian.
Chúc các em học tốt
Thí nghiệm
I-KHÁI NIỆM VỀ TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG
Phản ứng chậm ?
Phản ứng nhanh ?
Các phản ứng hóa học xảy ra nhanh chậm khác nhau. Để đánh giá mức độ nhanh chậm của phản ứng ứng hóa học người ta dùng đại lượng tốc độ phản ứng hóa học.
Phản ứng chậm
Phản ứng nhanh
Phương trình tổng quát
Các chất phản ứng Các sản phẩm
Trong quá trình diễn biến của phản ứng, nồng độ chất phản ứng giảm dần đồng thời nồng độ các sản phẩm tăng dần.
Phản ứng xảy ra càng nhanh thì trong một đơn vị thời gian nồng độ các chất phản phản ứng giảm và nồng độ các sản phẩm tăng càng nhiều
II-TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HÓA HỌC
Đại lượng đánh giá phản ứng nhanh hay chậm được gọi là tốc độ phản ứng hóa học. Vậy, Tốc độ phản ứng hóa học là gì ?
Tốc độ phản ứng là độ biến thiên nồng độ của một trong các chất phản ứng hoặc sản phẩm của phản ứng trong một đơn vị thời gian.
II-TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HÓA HỌC
Tốc độ của một phản ứng hóa học được xác định bằng thực nghiệm. Làm thế nào để xác định tốc độ phản ứng ? Để trả lời câu hỏi này, trước tiên ta cùng giải bài bài toán sau:
III-TỐC ĐỘ TRUNG BÌNH CỦA PHẢN ỨNG
Bài toán :
Xét phản ứng sau xảy ra trong dd CCl4 ở 450C
N2O5 N2O4 + 1/2 O2
N2O5 N2O4 O2 Nồng độ ban đầu : 2,33 0 0 mol/l
Sau 180 giây : 2,08 0,25 0,125 mol/l
Tính độ biến thiên nồng độ của N2O5 , N2O4 và O2 .
Nhận xét kết quả. Từ đó tính vận tốc trung bình của phản ứng
Từ bài toán trên em hãy cho biết công thức tính vận tốc của phản ứng tổng quát sau:
Yếu tố nào ảnh hưởng đến tốc độ các phản ứng hóa học ?
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN
TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG
Ảnh hưởng của nồng độ
Ảnh hưởng của áp suất
Ảnh hưởng của nhiệt độ
Ảnh hưởng của diện tích bề mặt
Ảnh hưởng của chất xúc tác
Ảnh hưởng của nồng độ
Thí nghiệm
Kết luận: Khi tăng nồng độ chất phản ứng, tốc độ phản ứng tăng
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN
TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG
2. Ảnh hưởng của áp suất
Ví dụ: 2HI(k) H2(k) + I2(k)
Khi áp suất của HI là 1atm thì tốc độ phản ứng đo được là 1,22.10-8 mol/L.s
Khi áp suất của HI là 2 atm thì tốc độ phản ứng đo được là 4,88.10-8 mol/L.s
Kết luận: Đối với phản ứng có chất khí,khi tăng áp suất,tốc độ phản ứng tăng
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN
TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG
3. Ảnh hưởng của nhiệt độ
Thí nghiệm
Kết luận: Khi tăng nhiệt độ,tốc độ phản ứng tăng
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN
TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG
4. Ảnh hưởng của diện tích bề mặt
Thí nghiệm
Kết luận: Khi tăng diện tích bề mặt chất phản ứng,tốc độ phản ứng tăng
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN
TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG
5. Ảnh hưởng của chất xúc tác
- Chất xúc tác là chất làm tăng tốc độ phản ứng,nhưng còn lại sau khi phản ứng kết thúc
- Chất ức chế là chất làm giảm tốc độ phản ứng
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN
TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG
THUYẾT VA CHẠM HOẠT ĐỘNG
Điều kiện cần để một phản ứng hóa học xảy ra là phải có sự va chạm giữa các chất tham gia phản ứng.
Những va chạm dẫn đến phản ứng hóa học gọi là va chạm có hiệu quả.
Nếu số va chạm và số va chạm có hiệu quả càng nhiều, tốc độ của phản ứng càng lớn.
Dựa vào thuyết va chạm hoạt động, em hãy giải thích:
Khi tăng nồng độ các chất phản ứng, tốc độ phản ứng tăng.
Khi tăng nhiệt độ tốc độ phản ứng tăng.
Chất xúc tác làm tăng tốc độ phản ứng.
Giải thích chất xúc tác làm tăng tốc độ phản ứng.
Thế năng là năng lượng dự trữ trong một hệ thống chưa tác động, và tác động được ngay khi có điều kiện
Yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng được vận dụng rất nhiều trong đời sống cũng như trong sản xuất.
Tại sao viên than tổ ong có nhiều lỗ như vậy?
Tại sao khi nhóm bếp than
ban đầu người ta phải quạt?
Vì sao thức ăn để trong tủ lạnh được tươi lâu hơn để ở ngoài ?
Câu 1. Chọn cụm từ thích hợp cho khoảng trống trong câu : “Vận tốc phản ứng được đo bằng biến thiên .......... trong một đơn vị thời gian.”
tổng khối lượng các chất
tổng số lượng các nguyên tử
lượng chất tham gia hoặc hình thành
thành phần nguyên tố cấu tạo nên các chất
Ví dụ: Cho phản ứng :
S2O82- + 2I- 2SO42- + I2
Nếu ban đầu nồng độ của I- bằng 1,000 M và nồng độ sau 20 giây là 0,752 M thì tốc độ trung bình của phản ứng trong thời gian này bằng :
24,8.10–3 M/giây
12,4.10–3 M/giây
6,2.10–3 M/giây
-12,4.10–3 M/giây
Tốc độ phản ứng
là gì ?
Các yếu tố
ảnh hưởng
Ý nghĩa thực tiễn
Công thức tính tốc độ
trung bình
Tốc độ phản ứng
hóa học
Ảnh hưởng của nồng độ
Ảnh hưởng của áp suất
Ảnh hưởng của nhiệt độ
Ảnh hưởng của diện tích bề mặt
Ảnh hưởng của chất xúc tác
Tốc độ phản ứng là độ biến thiên nồng độ của một trong các chất phản ứng hoặc sản phẩm trong một đơn vị thời gian.
Chúc các em học tốt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Minh Thông
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)