Bài 36. Tốc độ phản ứng hoá học
Chia sẻ bởi Đàm Thị Thanh Hoà |
Ngày 10/05/2019 |
39
Chia sẻ tài liệu: Bài 36. Tốc độ phản ứng hoá học thuộc Hóa học 10
Nội dung tài liệu:
hoá học 10
Nhiệt liệt Chào mừng các thầy cô giáo
về dự giờ - thăm lớp
Sở giáo dục-đào tạo thái bình
Phản ứng
nhanh?
Phản ứng chậm?
Các phản ứng xảy ra nhanh chậm khác nhau. Để đánh giá mức độ nhanh chậm của phản ứng hóa học người ta dùng đại lượng tốc độ phản ứng hóa học.
BÀI 36: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HÓA HỌC
MỤC TIÊU BÀI HỌC
I – BIẾT ĐƯỢC KHÁI NIỆM VỀ TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG
II – HIỂU ĐƯỢC CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN
TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG
1. Ảnh hưởng của nồng độ
2. Ảnh hưởng của áp suất
3. Ảnh hưởng của nhiệt độ
4. Ảnh hưởng của diện tích bề mặt
5. Ảnh hưởng của chất xúc tác
III – BIẾT ĐƯỢC MỘT SỐ Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG
I - KHÁI NIỆM VỀ TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG
1. Thí nghiệm
Phương trình phản ứng
BaCl2 + H2SO4 ? BaSO4? + 2HCl (1)
Na2S2O3 + H2SO4 ? S ? + SO2 + H2O + Na2SO4 (2)
- Phản ứng (1) xảy ra nhanh hơn phản ứng (2)
- Để đánh giá phản ứng xảy ra nhanh hay chậm của phản ứng hóa học, người ta đưa ra khái niệm tốc độ phản ứng.
BÀI 36: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HÓA HỌC
Chuẩn bị : 3 dung dịch : BaCl2, Na2S2O3 và H2SO4 có cùng nồng độ mol là 0,1mol/l
Tiến hành thí nghiệm:
Đổ 25ml dung dịch H2SO4 vào cốc đựng 25ml dung dịch BaCl2.(1)
Đổ 25ml dung dịch H2SO4 vào cốc đựng 25ml dung dịch Na2S2O3.(2)
Nhận xét:
Phản ứng (1) xảy ra nhanh hơn phản ứng (2).
Để đánh giá mức độ xảy ra nhanh, chậm của các phản ứng hóa học người ta đưa ra khái niệm
tốc độ phản ứng hóa học.
Tốc độ phản ứng là độ biến thiên nồng độ của một trong các chất phản ứng hoặc sản phẩm trong một đơn vị thời gian.
BÀI 36: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HÓA HỌC
I - KHÁI NIỆM VỀ TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG
2. Khái niệm
Xét phản ứng: X → Y
Tốc độ của phản ứng tính theo chất X trong khoảng thời gian từ t1 đến t2:
Tốc độ của phản ứng tính theo sản phẩm Y trong khoảng thời gian từ t1 đến t2:
BÀI 36: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HÓA HỌC
I - KHÁI NIỆM VỀ TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG
3. Công thức tính
Xét phản ứng
Br2 + HCOOH 2HBr + CO2
Ban đầu: 0,0120 (mol/l)
Sau 50s: 0,0101 (mol/l)
BÀI 36: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HÓA HỌC
I - KHÁI NIỆM VỀ TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG
4. Ví dụ
=> Tốc độ của phản ứng tính theo Br2 trong khoảng thời gian 50 giây là:
Thí nghiệm: Thực hiện phản ứng (2) với nồng độ Na2S2O3 khác nhau:
- Chuẩn bị: Cốc A: 25ml dd Na2S2O3 0,1M
Cốc B: 15ml dd Na2S2O3 0,1M + 10ml nước cất
- Tiến hành: Đổ đồng thời vào mỗi cốc 25ml dd H2SO4 0,1M. Dùng đũa thủy tinh khuấy nhẹ dung dịch trong cả hai cốc.
BÀI 36: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HÓA HỌC
II – CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG
1. Ảnh hưởng của nồng độ
Na2S2O3 + H2SO4 ? S ? + SO2 + H2O + Na2SO4 (2)
[?] Vì sao tốc độ phản ứng trong cốc A lại lớn hơn trong cốc B?
BÀI 36: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HÓA HỌC
II – CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG
1. Ảnh hưởng của nồng độ
b. Nhận xét: Thời gian xuất hiện kết tủa ở cốc A sớm hơn cốc B, nghĩa là tốc độ phản ứng trong cốc A lớn hơn trong cốc B.
vt = kt. [A]a.[B]b
Với phản ứng: aA + bB cC + dD
Tốc độ của phản ứng tỉ lệ thuận với nồng độ chất phản ứng theo biểu thức: (Định luật tác dụng khối lượng)
c. Kết luận: Khi tăng nồng độ chất phản ứng, tốc độ phản ứng tăng.
Thực nghiệm cho thấy:
PHI = 1atm: tốc độ phản ứng đo được: v1 = 1,22.10-8 mol/(l.s)
PHI = 2atm: tốc độ phản ứng đo được: v2 = 4,48.10-8 mol/(l.s)
[?] Vì sao tốc độ phản ứng có chất khí tăng khi ta tăng áp suất?
BÀI 36: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HÓA HỌC
II – CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG
2. Ảnh hưởng của áp suất
Thí dụ: Xét phản ứng sau trong bình kín ở nhiệt độ xác định: 2HI(k) H2(k) + I2 (k)
b. Kết luận: Đối với phản ứng có chất khí, khi tăng áp suất, tốc độ phản ứng tăng.
BÀI 36: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HÓA HỌC
II – CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG
3. Ảnh hưởng của nhiệt độ
Thí nghiệm: Thực hiện phản ứng (2) ở hai nhiệt độ khác nhau.
- Chuẩn bị: Cốc A: 25ml dd Na2S2O3 0,1M ở nhiệt độ thường
Cốc B: 25ml dd Na2S2O3 0,1M ở khoảng 50oC.
- Tiến hành: Đổ đồng thời vào mỗi cốc 25ml dd H2SO4 0,1M. Dùng đũa thủy tinh khuấy nhẹ dung dịch trong cả hai cốc.
Na2S2O3 + H2SO4 ? S ? + SO2 + H2O + Na2SO4 (2)
BÀI 36: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HÓA HỌC
II – CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG
3. Ảnh hưởng của nhiệt độ
[?] Vì sao tốc độ phản ứng trong cốc B lại lớn hơn trong cốc A?
b. Nhận xét: Thời gian xuất hiện kết tủa ở cốc B sớm hơn cốc A, nghĩa là tốc độ phản ứng trong cốc B lớn hơn trong cốc A.
c. Kết luận: Khi tăng nhiệt độ, tốc độ phản ứng tăng.
Khi nhiệt độ tăng lên 10oC, tốc độ phản ứng trung bình tăng
từ 2 đến 4 lần. (Quy tắc Van’t hoft).
bài tập củng cố
Câu 1: Cho chất xúc tác MnO2 vào 100 ml dung dịch H2O2, sau 60 giây thu được 33,6 ml khí O2 (ở đktc). Tốc độ trung bình của phản ứng (tính theo H2O2) trong 60 giây trên là
A. 5,0.10-4 mol/(l.s). B. 5,0.10-5 mol/(l.s).
C. 1,0.10-3 mol/(l.s). D. 2,5.10-4 mol/(l.s).
Câu 2: Cho phương trình hóa học của phản ứng tổng hợp amoniac. Khi tăng nồng độ của hiđro lên 2 lần, tốc độ phản ứng thuận:
A. tăng lên 8 lần. B. tăng lên 2 lần.
C. tăng lên 6 lần. D. giảm đi 2 lần.
B. 5,0.10-5 mol/(l.s).
A. tăng lên 8 lần.
(Đề thi TSĐHCĐ khối B 2009)
(Đề thi TSCĐ 2007)
Học thuộc, ghi nhớ bài.
Đọc trước bài ở nhà.
Xem trước các bài tập:
1, 2, 3, 4, 5 (SGK – 153, 154)
Hướng dẫn học bài ở nhà
Chân thành cảm ơn các thầy cô
và các em học sinh!
Nhiệt liệt Chào mừng các thầy cô giáo
về dự giờ - thăm lớp
Sở giáo dục-đào tạo thái bình
Phản ứng
nhanh?
Phản ứng chậm?
Các phản ứng xảy ra nhanh chậm khác nhau. Để đánh giá mức độ nhanh chậm của phản ứng hóa học người ta dùng đại lượng tốc độ phản ứng hóa học.
BÀI 36: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HÓA HỌC
MỤC TIÊU BÀI HỌC
I – BIẾT ĐƯỢC KHÁI NIỆM VỀ TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG
II – HIỂU ĐƯỢC CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN
TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG
1. Ảnh hưởng của nồng độ
2. Ảnh hưởng của áp suất
3. Ảnh hưởng của nhiệt độ
4. Ảnh hưởng của diện tích bề mặt
5. Ảnh hưởng của chất xúc tác
III – BIẾT ĐƯỢC MỘT SỐ Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG
I - KHÁI NIỆM VỀ TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG
1. Thí nghiệm
Phương trình phản ứng
BaCl2 + H2SO4 ? BaSO4? + 2HCl (1)
Na2S2O3 + H2SO4 ? S ? + SO2 + H2O + Na2SO4 (2)
- Phản ứng (1) xảy ra nhanh hơn phản ứng (2)
- Để đánh giá phản ứng xảy ra nhanh hay chậm của phản ứng hóa học, người ta đưa ra khái niệm tốc độ phản ứng.
BÀI 36: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HÓA HỌC
Chuẩn bị : 3 dung dịch : BaCl2, Na2S2O3 và H2SO4 có cùng nồng độ mol là 0,1mol/l
Tiến hành thí nghiệm:
Đổ 25ml dung dịch H2SO4 vào cốc đựng 25ml dung dịch BaCl2.(1)
Đổ 25ml dung dịch H2SO4 vào cốc đựng 25ml dung dịch Na2S2O3.(2)
Nhận xét:
Phản ứng (1) xảy ra nhanh hơn phản ứng (2).
Để đánh giá mức độ xảy ra nhanh, chậm của các phản ứng hóa học người ta đưa ra khái niệm
tốc độ phản ứng hóa học.
Tốc độ phản ứng là độ biến thiên nồng độ của một trong các chất phản ứng hoặc sản phẩm trong một đơn vị thời gian.
BÀI 36: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HÓA HỌC
I - KHÁI NIỆM VỀ TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG
2. Khái niệm
Xét phản ứng: X → Y
Tốc độ của phản ứng tính theo chất X trong khoảng thời gian từ t1 đến t2:
Tốc độ của phản ứng tính theo sản phẩm Y trong khoảng thời gian từ t1 đến t2:
BÀI 36: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HÓA HỌC
I - KHÁI NIỆM VỀ TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG
3. Công thức tính
Xét phản ứng
Br2 + HCOOH 2HBr + CO2
Ban đầu: 0,0120 (mol/l)
Sau 50s: 0,0101 (mol/l)
BÀI 36: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HÓA HỌC
I - KHÁI NIỆM VỀ TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG
4. Ví dụ
=> Tốc độ của phản ứng tính theo Br2 trong khoảng thời gian 50 giây là:
Thí nghiệm: Thực hiện phản ứng (2) với nồng độ Na2S2O3 khác nhau:
- Chuẩn bị: Cốc A: 25ml dd Na2S2O3 0,1M
Cốc B: 15ml dd Na2S2O3 0,1M + 10ml nước cất
- Tiến hành: Đổ đồng thời vào mỗi cốc 25ml dd H2SO4 0,1M. Dùng đũa thủy tinh khuấy nhẹ dung dịch trong cả hai cốc.
BÀI 36: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HÓA HỌC
II – CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG
1. Ảnh hưởng của nồng độ
Na2S2O3 + H2SO4 ? S ? + SO2 + H2O + Na2SO4 (2)
[?] Vì sao tốc độ phản ứng trong cốc A lại lớn hơn trong cốc B?
BÀI 36: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HÓA HỌC
II – CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG
1. Ảnh hưởng của nồng độ
b. Nhận xét: Thời gian xuất hiện kết tủa ở cốc A sớm hơn cốc B, nghĩa là tốc độ phản ứng trong cốc A lớn hơn trong cốc B.
vt = kt. [A]a.[B]b
Với phản ứng: aA + bB cC + dD
Tốc độ của phản ứng tỉ lệ thuận với nồng độ chất phản ứng theo biểu thức: (Định luật tác dụng khối lượng)
c. Kết luận: Khi tăng nồng độ chất phản ứng, tốc độ phản ứng tăng.
Thực nghiệm cho thấy:
PHI = 1atm: tốc độ phản ứng đo được: v1 = 1,22.10-8 mol/(l.s)
PHI = 2atm: tốc độ phản ứng đo được: v2 = 4,48.10-8 mol/(l.s)
[?] Vì sao tốc độ phản ứng có chất khí tăng khi ta tăng áp suất?
BÀI 36: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HÓA HỌC
II – CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG
2. Ảnh hưởng của áp suất
Thí dụ: Xét phản ứng sau trong bình kín ở nhiệt độ xác định: 2HI(k) H2(k) + I2 (k)
b. Kết luận: Đối với phản ứng có chất khí, khi tăng áp suất, tốc độ phản ứng tăng.
BÀI 36: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HÓA HỌC
II – CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG
3. Ảnh hưởng của nhiệt độ
Thí nghiệm: Thực hiện phản ứng (2) ở hai nhiệt độ khác nhau.
- Chuẩn bị: Cốc A: 25ml dd Na2S2O3 0,1M ở nhiệt độ thường
Cốc B: 25ml dd Na2S2O3 0,1M ở khoảng 50oC.
- Tiến hành: Đổ đồng thời vào mỗi cốc 25ml dd H2SO4 0,1M. Dùng đũa thủy tinh khuấy nhẹ dung dịch trong cả hai cốc.
Na2S2O3 + H2SO4 ? S ? + SO2 + H2O + Na2SO4 (2)
BÀI 36: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HÓA HỌC
II – CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG
3. Ảnh hưởng của nhiệt độ
[?] Vì sao tốc độ phản ứng trong cốc B lại lớn hơn trong cốc A?
b. Nhận xét: Thời gian xuất hiện kết tủa ở cốc B sớm hơn cốc A, nghĩa là tốc độ phản ứng trong cốc B lớn hơn trong cốc A.
c. Kết luận: Khi tăng nhiệt độ, tốc độ phản ứng tăng.
Khi nhiệt độ tăng lên 10oC, tốc độ phản ứng trung bình tăng
từ 2 đến 4 lần. (Quy tắc Van’t hoft).
bài tập củng cố
Câu 1: Cho chất xúc tác MnO2 vào 100 ml dung dịch H2O2, sau 60 giây thu được 33,6 ml khí O2 (ở đktc). Tốc độ trung bình của phản ứng (tính theo H2O2) trong 60 giây trên là
A. 5,0.10-4 mol/(l.s). B. 5,0.10-5 mol/(l.s).
C. 1,0.10-3 mol/(l.s). D. 2,5.10-4 mol/(l.s).
Câu 2: Cho phương trình hóa học của phản ứng tổng hợp amoniac. Khi tăng nồng độ của hiđro lên 2 lần, tốc độ phản ứng thuận:
A. tăng lên 8 lần. B. tăng lên 2 lần.
C. tăng lên 6 lần. D. giảm đi 2 lần.
B. 5,0.10-5 mol/(l.s).
A. tăng lên 8 lần.
(Đề thi TSĐHCĐ khối B 2009)
(Đề thi TSCĐ 2007)
Học thuộc, ghi nhớ bài.
Đọc trước bài ở nhà.
Xem trước các bài tập:
1, 2, 3, 4, 5 (SGK – 153, 154)
Hướng dẫn học bài ở nhà
Chân thành cảm ơn các thầy cô
và các em học sinh!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đàm Thị Thanh Hoà
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)