Bài 36. Tốc độ phản ứng hoá học

Chia sẻ bởi Vũ Mạnh Huy | Ngày 10/05/2019 | 38

Chia sẻ tài liệu: Bài 36. Tốc độ phản ứng hoá học thuộc Hóa học 10

Nội dung tài liệu:

Tốc độ phản ứng hoá học
Nội dung bài học
I.Kh¸i niÖm vÒ tèc ®é ph¶n øng hãa häc
II.C¸c yÕu tè ¶nh h­ëng
III.VËn dông vµo thùc tÕ
IV.Cñng cè bµi häc
Khái niệm tốc độ phản ứng
Thí nghiệm 1
1
BaCl2+H2SO4BaSO4+2HCl(1)
Thí nghiệm 2
Na2S2O3+H2SO4S+SO2+H2O+Na2SO4(2)
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
Nhận xét
? trắng xuất hiện ngay ở (1) còn ở (2) 1 lát sau mới thấy S trắng đục xuất hiện
?phản ứng (1) xảy ra nhanh hơn (2)
Kết luận: Các phản ứng xảy ra nhanh hay chậm khác nhau hay là với tốc độ khác nhau
Để xác định tốc độ phản ứng có thể căn cứ trên lượng BaSO4 hay S đã hình thành. Có cách nào để biết phản ứng xảy ra nhanh hay chậm nữa không?
2.Khái niệm về tốc độ phản ứng
Tốc độ phản ứng là độ biến thiên nồng độ của 1 trong các chất phản ứng hoặc sản phẩm trong 1 đơn vị thời gian.
Ví dụ
Br2+HCOOH?2HBr + CO2
-lúc đầu nồng độ Br2 là 0,012M
-sau 50s nồng độ Br2 là 0,0101M
-tính tốc độ trung bình của phản ứng
= 3,8.10-5mol/ls
II.các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng
1.Nång ®é
2.¸p suÊt
3.NhiÖt ®é
4.DiÖn tÝch bÒ mÆt
5.ChÊt xóc t¸c
6.C¸c yÕu tè ¶nh h­ëng kh¸c
1.Nồng độ
Kết luận: tăng nồng độ phản ứng thì tốc độ phản ứng tăng.
2. áp suất
Tăng áp suất, nồng độ tăng ? giống ảnh hưởng của nồng độ
áp suất chỉ ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng có chất khí .
2HI(k)?H2(k) + I2(k)
Khi PHI=1atm: v=1.22.10-8 mol/(l.s)
Khi PHI=2 atm: v=4.48.10-8 mol/(l.s)
1.Nhiệt độ
Kết luận: tăng nhiệt độ phản ứng thì tốc độ phản ứng tăng.
4. Diện tích bề mặt
Sau 30s không còn khí bay ra
Sau 1 phút không còn khí bay ra
KL: khi tăng diện tích bề mặt chất phản ứng thì tốc độ pứ tăng.
5.Chất xúc tác

-Làm 2 thí nghiệm :
đốt bột KClO3
đốt hỗn hợp bột KClO3và MnO2
-Đ/n: chất xúc tác là chất làm tăng tốc độ phản ứng, nhưng còn laị sau khi phản ứng kết thúc
6. C¸c yÕu tè ¶nh h­ëng kh¸c
Môi trường, tốc độ khuấy trộn, tác dụng của các tia bức xạ,v.v .cũng ảnh hưởng lớn đến tốc độ phản ứng.
III. Vận dụng tốc độ phản ứng vào thực tiễn
-Vì sao khi sử dụng nồi áp suất thì thức ăn nhanh chín hơn?
-Khi dùng nồi áp suất thì tạo ra áp suất cao,tốc độ phản ứng tăng nên thức ăn nhanh chín hơn
-Tại sao khi nung vôi người ta phải đập nhỏ đá vôi?
Đập nhỏ đá vôi làm tăng diện tích tiếp xúc,tốc độ phản ứng nhanh hơn
IV.Cñng cè bµi häc
Tăng
Tăng
Có thể dùng V2O5 làm xúc tác tăng tốc độ phản ứng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Vũ Mạnh Huy
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)