Bài 36. Tốc độ phản ứng hoá học
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thu Hương |
Ngày 10/05/2019 |
67
Chia sẻ tài liệu: Bài 36. Tốc độ phản ứng hoá học thuộc Hóa học 10
Nội dung tài liệu:
4/8/2011
1
Phản ứng chậm
Phản ứng nhanh
4/8/2011
2
Chương 7:tốc độ phản ứng và cân bằng hoá học
Bài 49:Tốc độ phản ứng hoá học(t1)
Tiết 77,78:
4/8/2011
3
Nội dung bài học
I.KHÁI NIỆM VỀ TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG
Thí nghiệm
Tốc độ phản ứng
Tốc độ trung bình của phản ứng
II.CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG
ảnh hưởng của nồng độ
2. ảnh hưởng của áp suất
3. ảnh hưởng của nhiệt độ
III. CỦNG CỐ
4/8/2011
4
I.Khái niệm tốc độ phản ứng
1.thí nghiệm
BaCl2+H2SO4BaSO4+2HCl (1)
Na2S2O3+H2SO4S+SO2+H2O+Na2SO4 (2)
4/8/2011
5
Nhận xét
Kết luận: Các phản ứng xảy ra nhanh hay chậm rất khác nhau
Kết tủa trắng BaSO4xuất hiện ngay ở(1) còn ở(2) một lúc sau mới thấy màu trắng đục của S xuất hiện
4/8/2011
6
2.Khái niệm về tốc độ phản ứng
K/N: Tốc độ phản ứng là độ biến thiên nồng độ của 1 trong các chất phản ứng hoặc sản phẩm trong 1 đơn vị thời gian.
4/8/2011
7
3.Tốc độ trung bình của phản ứng
Xét phản ứng: A B
Ở thời điểm t1 [C1] [C’1]
Ở thời điểm t2 [C2] [C’2]
Biến thiên nồng độ chất A:
+ tại thời điểm t1 đến t2 là ΔC = [C2-C1] vì C1 < C0
4/8/2011
8
biến thiên nồng độ chất A trong một đơn vị thời gian
Với t2 > t1;C1 > C2
Gía trị này được gọi là tốc độ trung bình của phản ứng trong khoảng thời gian từ t0 đến t1
?Hãy tính tốc độ trung bình của phản ứng trên theo sự biến thiên nồng độ của chất B
4/8/2011
9
Tốc độ trung bình của phản ứng theo sự biến thiên nồng độ chất B(sản phẩm)
Ví dụ
Br2+HCOOH2HBr + CO2
Lúc đầu nồng độ của Br2 là 0,012M sau 50s nồng độ Br2 là 0.0101M ?tính tốc độ trung bình của phản ứng
4/8/2011
10
Ví dụ: xét phản ứng phân huỷ N2O5 trong dung môi CCl4 ở 450c
2N2O5 → 2N2O4 + O2
4/8/2011
11
Nhận xét:
-Tốc độ trung bình của phản ứng giảm dần theo thời gian
Chú ý
-Tốc độ phản ứng tại một thời điểm được gọi là tốc độ tức thời
-Đối với phản ứng tổng quát dạng :
aA + bB → cC + dD
thì
4/8/2011
12
II.Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng
1. ảnh hưởng của nồng độ
Kết luận
Khi tăng nồng độ chất phản ứng,tốc độ phản ứng tăng
2. Ảnh hưởng của áp suất
Kết luận
Đối với phản ứng có chất khí,khi tăng áp suất ,tốc độ phản ứng tăng
4/8/2011
13
3. Ảnh hưởng của nhiệt độ
Kết luận
Khi tăng nhiệt độ tốc độ phản ứng tăng
4/8/2011
14
Câu 1. Chọn cụm từ thích hợp cho khoảng trống trong câu : “Vận tốc phản ứng được đo bằng biến thiên .......... trong một đơn vị thời gian.”
A.tổng khối lượng các chất
B.tổng số lượng các nguyên tử
C.lượng chất tham gia hoặc hình thành
D.thành phần nguyên tố cấu tạo nên các chất
II.Củng cố
4/8/2011
15
Ví dụ: Cho phản ứng :
S2O82- + 2I- 2SO42- + I2
Nếu ban đầu nồng độ của I- bằng 1,000 M và nồng độ sau 20 giây là 0,752 M thì tốc độ trung bình của phản ứng trong thời gian này bằng :
A.24,8.10–3 M/giây
B.12,4.10–3 M/giây
C.6,2.10–3 M/giây
D.-12,4.10–3 M/giây
4/8/2011
16
tăng
N2 + 3H2 → 2NH3
t0
Tăng nồng độ của N2 hoặc H2 thì tốc độ phản ứng thay đổi như thế nào
1
Phản ứng chậm
Phản ứng nhanh
4/8/2011
2
Chương 7:tốc độ phản ứng và cân bằng hoá học
Bài 49:Tốc độ phản ứng hoá học(t1)
Tiết 77,78:
4/8/2011
3
Nội dung bài học
I.KHÁI NIỆM VỀ TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG
Thí nghiệm
Tốc độ phản ứng
Tốc độ trung bình của phản ứng
II.CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG
ảnh hưởng của nồng độ
2. ảnh hưởng của áp suất
3. ảnh hưởng của nhiệt độ
III. CỦNG CỐ
4/8/2011
4
I.Khái niệm tốc độ phản ứng
1.thí nghiệm
BaCl2+H2SO4BaSO4+2HCl (1)
Na2S2O3+H2SO4S+SO2+H2O+Na2SO4 (2)
4/8/2011
5
Nhận xét
Kết luận: Các phản ứng xảy ra nhanh hay chậm rất khác nhau
Kết tủa trắng BaSO4xuất hiện ngay ở(1) còn ở(2) một lúc sau mới thấy màu trắng đục của S xuất hiện
4/8/2011
6
2.Khái niệm về tốc độ phản ứng
K/N: Tốc độ phản ứng là độ biến thiên nồng độ của 1 trong các chất phản ứng hoặc sản phẩm trong 1 đơn vị thời gian.
4/8/2011
7
3.Tốc độ trung bình của phản ứng
Xét phản ứng: A B
Ở thời điểm t1 [C1] [C’1]
Ở thời điểm t2 [C2] [C’2]
Biến thiên nồng độ chất A:
+ tại thời điểm t1 đến t2 là ΔC = [C2-C1] vì C1 < C0
4/8/2011
8
biến thiên nồng độ chất A trong một đơn vị thời gian
Với t2 > t1;C1 > C2
Gía trị này được gọi là tốc độ trung bình của phản ứng trong khoảng thời gian từ t0 đến t1
?Hãy tính tốc độ trung bình của phản ứng trên theo sự biến thiên nồng độ của chất B
4/8/2011
9
Tốc độ trung bình của phản ứng theo sự biến thiên nồng độ chất B(sản phẩm)
Ví dụ
Br2+HCOOH2HBr + CO2
Lúc đầu nồng độ của Br2 là 0,012M sau 50s nồng độ Br2 là 0.0101M ?tính tốc độ trung bình của phản ứng
4/8/2011
10
Ví dụ: xét phản ứng phân huỷ N2O5 trong dung môi CCl4 ở 450c
2N2O5 → 2N2O4 + O2
4/8/2011
11
Nhận xét:
-Tốc độ trung bình của phản ứng giảm dần theo thời gian
Chú ý
-Tốc độ phản ứng tại một thời điểm được gọi là tốc độ tức thời
-Đối với phản ứng tổng quát dạng :
aA + bB → cC + dD
thì
4/8/2011
12
II.Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng
1. ảnh hưởng của nồng độ
Kết luận
Khi tăng nồng độ chất phản ứng,tốc độ phản ứng tăng
2. Ảnh hưởng của áp suất
Kết luận
Đối với phản ứng có chất khí,khi tăng áp suất ,tốc độ phản ứng tăng
4/8/2011
13
3. Ảnh hưởng của nhiệt độ
Kết luận
Khi tăng nhiệt độ tốc độ phản ứng tăng
4/8/2011
14
Câu 1. Chọn cụm từ thích hợp cho khoảng trống trong câu : “Vận tốc phản ứng được đo bằng biến thiên .......... trong một đơn vị thời gian.”
A.tổng khối lượng các chất
B.tổng số lượng các nguyên tử
C.lượng chất tham gia hoặc hình thành
D.thành phần nguyên tố cấu tạo nên các chất
II.Củng cố
4/8/2011
15
Ví dụ: Cho phản ứng :
S2O82- + 2I- 2SO42- + I2
Nếu ban đầu nồng độ của I- bằng 1,000 M và nồng độ sau 20 giây là 0,752 M thì tốc độ trung bình của phản ứng trong thời gian này bằng :
A.24,8.10–3 M/giây
B.12,4.10–3 M/giây
C.6,2.10–3 M/giây
D.-12,4.10–3 M/giây
4/8/2011
16
tăng
N2 + 3H2 → 2NH3
t0
Tăng nồng độ của N2 hoặc H2 thì tốc độ phản ứng thay đổi như thế nào
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thu Hương
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)