Bài 36. Tốc độ phản ứng hoá học
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thu Hằng |
Ngày 10/05/2019 |
36
Chia sẻ tài liệu: Bài 36. Tốc độ phản ứng hoá học thuộc Hóa học 10
Nội dung tài liệu:
Giáo viên: Nguyễn Thị Thu Hằng
TRƯỜNG THPT MINH KHAI
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚP!
Lớp: 10A8
MÔN HÓA HỌC
I. Khái niệm về tốc độ phản ứng hóa học
CHƯƠNG 7. TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC
1. Thí nghiệm
Thí nghiệm 1:
Thí nghiệm 2:
2. Nhận xét
BaCl2 + H2SO4 →
Na2S2O3+H2SO4 →
- Phản ứng (1) xảy ra nhanh hơn phản ứng (2).
- Các phản ứng xảy ra nhanh chậm rất khác nhau.
Tốc độ phản ứng là độ biến thiên nồng độ của một trong các chất tham gia phản ứng hoặc sản phẩm trong một đơn vị thời gian
S↓+SO2↑+Na2SO4+H2O (2)
BaSO4↓ + 2HCl (1)
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
1
(Natri thiosunfat)
Tốc độ phản ứng trong khoảng thời gian từ t1 đến t2 là tốc độ trung bình của phản ứng.
I. Khái niệm về tốc độ phản ứng hóa học
CHƯƠNG 7. TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC
1. Thí nghiệm
Tốc độ trung bình của phản ứng trong khoảng thời gian từ t1 đến t2 là:
2. Nhận xét
BaCl2 + H2SO4 →BaSO4↓ +2HCl (1)
Na2S2O3 + H2SO4 →
Phản ứng (1) xảy ra nhanh hơn phản ứng (2).
Các phản ứng xảy ra nhanh chậm rất khác nhau.
Tốc độ phản ứng là biến thiên nồng độ của một trong các chất tham gia phản ứng hoặc sản phẩm trong một đơn vị thời gian
S↓ + SO2↑+ Na2SO4+H2O (2)
(Tính theo sản phẩm)
(Tính theo chất tham gia phản ứng)
VD: Xét phản ứng:
Br2 + HCOOH →2HBr + CO2
Ban đầu: 0,0120 (mol/l)
Sau 50s: 0,0101 (mol/l)
Xét phản ứng: A →B
t1 C1 C1’ (mol/l)
t2 C2 C2’ (mol/l)
Tốc độ trung bình của phản ứng trong khoảng thời gian 50s là:
Tốc độ phản ứng trong khoảng thời gian từ t1 đến t2 là tốc độ trung bình của phản ứng.
II. Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng
1. Ảnh hưởng của nồng độ
* Thí nghiệm
→ Màu trắng đục ở thí nghiệm (1) xuất hiện sớm hơn ở thí nghiệm (2) → Phản ứng ở thí nghiệm (1) xảy ra nhanh hơn ở thí nghiệm (2) → Tốc độ phản ứng lớn hơn
CHƯƠNG 7. TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC
Na2S2O3 + H2SO4→ S↓+ SO2↑+ Na2SO4+ H2O
S
→ Tăng nồng độ chất phản ứng, tốc độ của phản ứng tăng
II. Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng
1. Ảnh hưởng của nồng độ
Khi áp suất tăng thì nồng độ chất khí tăng nên tốc độ của phản ứng tăng.
2. Ảnh hưởng của áp suất
* Thí nghiệm
→ Khi tăng nồng độ tốc độ của chất phản ứng, tốc độ của phản ứng tăng.
CHƯƠNG 7. TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC
2HI(k)?H2(k) + I2(k)
Na2S2O3 + H2SO4→
S↓+ SO2↑+ Na2SO4+ H2O
Xét phản ứng:
→ Áp suất tăng thì tốc độ của phản ứng tăng.
II. Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng
1. Ảnh hưởng của nồng độ
→ Khi áp suất tăng thì nồng độ chất khí tăng nên tốc độ của phản ứng tăng.
2. Ảnh hưởng của áp suất
3. Ảnh hưởng của nhiệt độ
* Thí nghiệm:
→ Khi tăng nồng độ chất phản ứng, tốc độ của phản ứng tăng
CHƯƠNG 7. TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC
* Thí nghiệm:
→ Khi tăng nhiệt độ, tốc độ của phản ứng tăng
Na2S2O3+ H2SO4→
S↓+ SO2↑+ Na2SO4 + H2O
→ Màu trắng đục ở thí nghiệm (2) xuất hiện sớm hơn ở thí nghiệm (1) → Phản ứng ở thí nghiệm (2) xảy ra nhanh hơn → Tốc độ phản ứng lớn hơn
II. Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng
1. Ảnh hưởng của nồng độ
→ Khi áp suất tăng thì nồng độ chất khí tăng nên tốc độ của phản ứng tăng.
2. Ảnh hưởng của áp suất
3. Ảnh hưởng của nhiệt độ
* Thí nghiệm
CHƯƠNG 7. TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC
* Thí nghiệm
→ Khi tăng nhiệt độ, tốc độ của phản ứng tăng
Củng cố
I. Khái niệm về tốc độ phản ứng hóa học
Tốc độ phản ứng là độ biến thiên nồng độ của một trong các chất tham gia phản ứng hoặc sản phẩm trong một đơn vị thời gian
1. Thí nghiệm
2. Nhận xét
1. Dùng không khí nén, nóng thổi vào lò cao để đốt cháy than cốc (trong sản xuất gang), người ta đã lợi dụng yếu tố nào để tăng tốc độ phản ứng?
2. Khi bắt đầu phản ứng, nồng độ của một chất phản ứng là 0,36mol/l. Sau 10 giây xảy ra phản ứng, nồng độ chất đó còn 0,20 mol/l. Tốc độ trung bình của phản ứng là
→ Khi tăng nồng độ chất phản ứng, tốc độ của phản ứng tăng
?
Bài tập về nhà
Làm bài tập: 1, 2, 5, (Sgk, 153-154)
Tiết học kết thúc
Cảm ơn các thầy cô giáo đã đến dự.
Cảm ơn các em học sinh đã chăm chú lắng nghe
Công thức tính tốc độ của phản ứng tổng quát sau:
Tốc độ phản ứng hóa học
10
TRƯỜNG THPT MINH KHAI
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚP!
Lớp: 10A8
MÔN HÓA HỌC
I. Khái niệm về tốc độ phản ứng hóa học
CHƯƠNG 7. TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC
1. Thí nghiệm
Thí nghiệm 1:
Thí nghiệm 2:
2. Nhận xét
BaCl2 + H2SO4 →
Na2S2O3+H2SO4 →
- Phản ứng (1) xảy ra nhanh hơn phản ứng (2).
- Các phản ứng xảy ra nhanh chậm rất khác nhau.
Tốc độ phản ứng là độ biến thiên nồng độ của một trong các chất tham gia phản ứng hoặc sản phẩm trong một đơn vị thời gian
S↓+SO2↑+Na2SO4+H2O (2)
BaSO4↓ + 2HCl (1)
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
1
(Natri thiosunfat)
Tốc độ phản ứng trong khoảng thời gian từ t1 đến t2 là tốc độ trung bình của phản ứng.
I. Khái niệm về tốc độ phản ứng hóa học
CHƯƠNG 7. TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC
1. Thí nghiệm
Tốc độ trung bình của phản ứng trong khoảng thời gian từ t1 đến t2 là:
2. Nhận xét
BaCl2 + H2SO4 →BaSO4↓ +2HCl (1)
Na2S2O3 + H2SO4 →
Phản ứng (1) xảy ra nhanh hơn phản ứng (2).
Các phản ứng xảy ra nhanh chậm rất khác nhau.
Tốc độ phản ứng là biến thiên nồng độ của một trong các chất tham gia phản ứng hoặc sản phẩm trong một đơn vị thời gian
S↓ + SO2↑+ Na2SO4+H2O (2)
(Tính theo sản phẩm)
(Tính theo chất tham gia phản ứng)
VD: Xét phản ứng:
Br2 + HCOOH →2HBr + CO2
Ban đầu: 0,0120 (mol/l)
Sau 50s: 0,0101 (mol/l)
Xét phản ứng: A →B
t1 C1 C1’ (mol/l)
t2 C2 C2’ (mol/l)
Tốc độ trung bình của phản ứng trong khoảng thời gian 50s là:
Tốc độ phản ứng trong khoảng thời gian từ t1 đến t2 là tốc độ trung bình của phản ứng.
II. Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng
1. Ảnh hưởng của nồng độ
* Thí nghiệm
→ Màu trắng đục ở thí nghiệm (1) xuất hiện sớm hơn ở thí nghiệm (2) → Phản ứng ở thí nghiệm (1) xảy ra nhanh hơn ở thí nghiệm (2) → Tốc độ phản ứng lớn hơn
CHƯƠNG 7. TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC
Na2S2O3 + H2SO4→ S↓+ SO2↑+ Na2SO4+ H2O
S
→ Tăng nồng độ chất phản ứng, tốc độ của phản ứng tăng
II. Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng
1. Ảnh hưởng của nồng độ
Khi áp suất tăng thì nồng độ chất khí tăng nên tốc độ của phản ứng tăng.
2. Ảnh hưởng của áp suất
* Thí nghiệm
→ Khi tăng nồng độ tốc độ của chất phản ứng, tốc độ của phản ứng tăng.
CHƯƠNG 7. TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC
2HI(k)?H2(k) + I2(k)
Na2S2O3 + H2SO4→
S↓+ SO2↑+ Na2SO4+ H2O
Xét phản ứng:
→ Áp suất tăng thì tốc độ của phản ứng tăng.
II. Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng
1. Ảnh hưởng của nồng độ
→ Khi áp suất tăng thì nồng độ chất khí tăng nên tốc độ của phản ứng tăng.
2. Ảnh hưởng của áp suất
3. Ảnh hưởng của nhiệt độ
* Thí nghiệm:
→ Khi tăng nồng độ chất phản ứng, tốc độ của phản ứng tăng
CHƯƠNG 7. TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC
* Thí nghiệm:
→ Khi tăng nhiệt độ, tốc độ của phản ứng tăng
Na2S2O3+ H2SO4→
S↓+ SO2↑+ Na2SO4 + H2O
→ Màu trắng đục ở thí nghiệm (2) xuất hiện sớm hơn ở thí nghiệm (1) → Phản ứng ở thí nghiệm (2) xảy ra nhanh hơn → Tốc độ phản ứng lớn hơn
II. Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng
1. Ảnh hưởng của nồng độ
→ Khi áp suất tăng thì nồng độ chất khí tăng nên tốc độ của phản ứng tăng.
2. Ảnh hưởng của áp suất
3. Ảnh hưởng của nhiệt độ
* Thí nghiệm
CHƯƠNG 7. TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC
* Thí nghiệm
→ Khi tăng nhiệt độ, tốc độ của phản ứng tăng
Củng cố
I. Khái niệm về tốc độ phản ứng hóa học
Tốc độ phản ứng là độ biến thiên nồng độ của một trong các chất tham gia phản ứng hoặc sản phẩm trong một đơn vị thời gian
1. Thí nghiệm
2. Nhận xét
1. Dùng không khí nén, nóng thổi vào lò cao để đốt cháy than cốc (trong sản xuất gang), người ta đã lợi dụng yếu tố nào để tăng tốc độ phản ứng?
2. Khi bắt đầu phản ứng, nồng độ của một chất phản ứng là 0,36mol/l. Sau 10 giây xảy ra phản ứng, nồng độ chất đó còn 0,20 mol/l. Tốc độ trung bình của phản ứng là
→ Khi tăng nồng độ chất phản ứng, tốc độ của phản ứng tăng
?
Bài tập về nhà
Làm bài tập: 1, 2, 5, (Sgk, 153-154)
Tiết học kết thúc
Cảm ơn các thầy cô giáo đã đến dự.
Cảm ơn các em học sinh đã chăm chú lắng nghe
Công thức tính tốc độ của phản ứng tổng quát sau:
Tốc độ phản ứng hóa học
10
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thu Hằng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)