Bài 36. Tốc độ phản ứng hoá học
Chia sẻ bởi Hồ Thị Quế |
Ngày 10/05/2019 |
37
Chia sẻ tài liệu: Bài 36. Tốc độ phản ứng hoá học thuộc Hóa học 10
Nội dung tài liệu:
hoá học 10
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ
VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
giáo viên: H? TH? QU?
Trường THPT QU?NH LUU 2
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN
TRƯỜNG THPT QUỲNH LƯU 2
KIỂM TRA BÀI CŨ
Bài tập:
Một phản ứng hóa học xảy ra theo phương sau:
A + 2B → 3C
Nồng độ ban đầu (mol/l): 1,01 4,01 0
Nồng độ sau 20p (mol/l): 1,00 3,99 0,03
Tính tốc độ trung bình của phản ứng theo các chất A, B, C?
BÀI 36: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HÓA HỌC
(tiếp)
MỤC TIÊU BÀI HỌC
I – BIẾT VÀ HIỂU ĐƯỢC CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG
II – BIẾT ĐƯỢC MỘT SỐ Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG
Thí nghiệm:
BÀI 36: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HÓA HỌC
II – CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG
1. Ảnh hưởng của nồng độ
Na2S2O3 + H2SO4 ? S ? + SO2 + H2O + Na2SO4
Quan sát thí nghiệm và nêu hiện tượng và nhận xét?
b. Giải thích
c. Kết luận: Khi tăng nồng độ chất phản ứng tốc độ phản ứng tăng.
Vì sao tốc độ phản ứng tăng khi nồng độ chất phản ứng tăng?
Nồng độ chất phản ứng tăng tần số va chạm tăng Tốc độ phản ứng tăng.
v ~ C
BÀI TẬP : Cho 6g kẽm hạt vào cốc chứa 50ml dung dịch H2SO4 4M ở nhiệt độ thường. Biến đổi sau sẽ làm tốc độ phản ứng thay đổi như thế nào?
- Thay 50ml dung dịch H2SO4 4M bằng 50ml dung dịch H2SO4 2M
Tăng
Giảm
Không đổi
Thực nghiệm cho thấy:
PHI = 1atm: tốc độ phản ứng đo được: v1 = 1,22.10-8 mol/(l.s)
PHI = 2atm: tốc độ phản ứng đo được: v2 = 4,88.10-8 mol/(l.s)
BÀI 36: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HÓA HỌC
II – CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG
2. Ảnh hưởng của áp suất
Thí dụ: Xét phản ứng sau trong bình kín ở nhiệt độ 3020C: 2HI (k) H2 (k) + I2 (k)
c. Kết luận: Đối với phản ứng có chất khí, khi tăng áp suất, tốc độ phản ứng tăng.
b. Giải thích
Áp suất tăng Nồng độ chất phản ứng tăng tần số va chạm tăng Tốc độ phản ứng tăng.
Vì sao khi áp suất tăng thì tốc độ phản ứng tăng?
v ~ P
Thí nghiệm:
BÀI 36: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HÓA HỌC
II – CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG
3. Ảnh hưởng của nhiệt độ
Na2S2O3 + H2SO4 ? S ? + SO2 + H2O + Na2SO4
Quan sát thí nghiệm và nêu hiện tượng và nhận xét?
b. Giải thích
c. Kết luận: Khi tăng nhiệt độ phản ứng tốc độ phản ứng tăng.
Vì sao tốc độ phản ứng tăng khi nhiệt độ tăng?
Khi nhiệt độ phản ứng tăng thì:
Tốc độ chuyển động của các phân tử tăng tần số va chạm giữa các chất phản ứng tăng.
Tần số va chạm có hiệu quả giữa các chất phản ứng tăng nhanh.
Tốc độ phản ứng tăng.
v ~ T
Thí nghiệm:
BÀI 36: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HÓA HỌC
II – CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG
4. Ảnh hưởng của diện tích bề mặt
CaCO3 + 2HCl ? CaCl2 + CO2 + H2O
Quan sát thí nghiệm và nêu hiện tượng và nhận xét?
b. Giải thích
c. Kết luận: Khi diện tích bề mặt chất rắn tăng tốc độ phản ứng tăng.
Vì sao tốc độ phản ứng tăng khi diện tích bề mặt tăng?
Khi diện tích bề mặt chất rắn tăng sự tiếp xúc giữa các tiểu phân phản ứng tăng tốc độ phản ứng tăng.
v ~ S
BÀI TẬP : Cho 6g kẽm hạt vào cốc chứa 50ml dung dịch H2SO4 4M ở nhiệt độ thường. Biến đổi sau sẽ làm tốc độ phản ứng thay đổi như thế nào?
- Thay 6g kẽm hạt bằng 6g kẽm bột?
Tăng
Giảm
Không đổi
BÀI 36: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HÓA HỌC
II – CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG
5. Ảnh hưởng của chất xúc tác
2H2O2 ? O2 + 2H2O
Quan sát thí nghiệm và nêu hiện tượng và nhận xét?
a. Ví dụ:
c. Kết luận: Khi có mặt chất xúc tác tốc độ phản ứng tăng.
Chất xúc tác là chất làm tăng tốc độ phản ứng, nhưng còn lại sau khi phản ứng kết thúc.
b. Khái niệm:
Ngoài ra, còn các yếu tố khác như: môi trường phản ứng, tốc độ khuấy trộn, tác dụng của các tia bức xạ... cũng ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng.
BÀI 36: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HÓA HỌC
III. Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG
Hãy nêu các vận dụng trong đời sống của các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng?
Ví dụ:
Chẻ nhỏ củi, đập nhỏ than để đốt tăng diện tích tiếp xúc.
Nấu thực phẩm trong nồi áp suất tăng áp suất.
Đốt axetilen trong oxi nguyên chất để tăng nhiệt độ hàn tăng nồng độ.
12
Tốc độ phản ứng
là gì ?
Các yếu tố
ảnh hưởng
Ý nghĩa thực tiễn
Công thức tính tốc độ
phản ứng trung bình
Tốc độ phản ứng
hóa học
1. v ~ C, T, P, S
2. v tăng khi có xúc tác thích hợp
3. Ngoài ra, còn các yếu tố khác như: môi trường phản ứng, tốc độ khuấy trộn, tác dụng của các tia bức xạ... cũng ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng.
Tốc độ phản ứng là độ biến thiên nồng độ của một trong các chất phản ứng hoặc sản phẩm của phản ứng trong một đơn vị thời gian.
BÀI TẬP CỦNG CỐ
BÀI TẬP CỦNG CỐ
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Vì sao cá để trong tủ lạnh lại được tươi lâu hơn
cá để ở ngoài?
Bài tập:
Hãy cho biết người ta lợi dụng yếu tố nào để tăng tốc độ phản ứng trong các trường hợp sau:
a) Dùng không khí nén,nóng thổi vào lò cao để đốt cháy than cốc (sx gang).
b) Nung đá vôi ở nhiệt độ cao để sản xuất vôi sống.
c) Nghiền nguyên liệu trước khi đưa vào lò nung để sản xuất clanhke (sx ximăng).
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Tăng P và T
Tăng T
Tăng S
Chân thành cảm ơn các thầy cô
và các em học sinh!
THUYẾT VA CHẠM HOẠT ĐỘNG
Điều kiện cần để một phản ứng hóa học xảy ra là phải có sự va chạm giữa các chất tham gia phản ứng.
Những va chạm dẫn đến phản ứng hóa học gọi là va chạm có hiệu quả.
Số va chạm trong một đơn vị thời gian gọi là tần số va chạm.
Nếu tần số va chạm càng lớn thì tốc độ của phản ứng càng lớn.
18
Dựa vào thuyết va chạm hoạt động để giải thích.
Bài tập:
Hãy cho biết người ta lợi dụng yếu tố nào để tăng tốc độ phản ứng trong các trường hợp sau:
a) Dùng không khí nén,nóng thổi vào lò cao để đốt cháy than cốc (sx gang).
b) Nung đá vôi ở nhiệt độ cao để sản xuất vôi sống.
c) Nghiền nguyên liệu trước khi đưa vào lò nung để sản xuất clanhke (sx ximăng).
BÀI TẬP CỦNG CỐ
MnO2
H2O2
H2O2
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ
VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
giáo viên: H? TH? QU?
Trường THPT QU?NH LUU 2
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN
TRƯỜNG THPT QUỲNH LƯU 2
KIỂM TRA BÀI CŨ
Bài tập:
Một phản ứng hóa học xảy ra theo phương sau:
A + 2B → 3C
Nồng độ ban đầu (mol/l): 1,01 4,01 0
Nồng độ sau 20p (mol/l): 1,00 3,99 0,03
Tính tốc độ trung bình của phản ứng theo các chất A, B, C?
BÀI 36: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HÓA HỌC
(tiếp)
MỤC TIÊU BÀI HỌC
I – BIẾT VÀ HIỂU ĐƯỢC CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG
II – BIẾT ĐƯỢC MỘT SỐ Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG
Thí nghiệm:
BÀI 36: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HÓA HỌC
II – CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG
1. Ảnh hưởng của nồng độ
Na2S2O3 + H2SO4 ? S ? + SO2 + H2O + Na2SO4
Quan sát thí nghiệm và nêu hiện tượng và nhận xét?
b. Giải thích
c. Kết luận: Khi tăng nồng độ chất phản ứng tốc độ phản ứng tăng.
Vì sao tốc độ phản ứng tăng khi nồng độ chất phản ứng tăng?
Nồng độ chất phản ứng tăng tần số va chạm tăng Tốc độ phản ứng tăng.
v ~ C
BÀI TẬP : Cho 6g kẽm hạt vào cốc chứa 50ml dung dịch H2SO4 4M ở nhiệt độ thường. Biến đổi sau sẽ làm tốc độ phản ứng thay đổi như thế nào?
- Thay 50ml dung dịch H2SO4 4M bằng 50ml dung dịch H2SO4 2M
Tăng
Giảm
Không đổi
Thực nghiệm cho thấy:
PHI = 1atm: tốc độ phản ứng đo được: v1 = 1,22.10-8 mol/(l.s)
PHI = 2atm: tốc độ phản ứng đo được: v2 = 4,88.10-8 mol/(l.s)
BÀI 36: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HÓA HỌC
II – CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG
2. Ảnh hưởng của áp suất
Thí dụ: Xét phản ứng sau trong bình kín ở nhiệt độ 3020C: 2HI (k) H2 (k) + I2 (k)
c. Kết luận: Đối với phản ứng có chất khí, khi tăng áp suất, tốc độ phản ứng tăng.
b. Giải thích
Áp suất tăng Nồng độ chất phản ứng tăng tần số va chạm tăng Tốc độ phản ứng tăng.
Vì sao khi áp suất tăng thì tốc độ phản ứng tăng?
v ~ P
Thí nghiệm:
BÀI 36: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HÓA HỌC
II – CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG
3. Ảnh hưởng của nhiệt độ
Na2S2O3 + H2SO4 ? S ? + SO2 + H2O + Na2SO4
Quan sát thí nghiệm và nêu hiện tượng và nhận xét?
b. Giải thích
c. Kết luận: Khi tăng nhiệt độ phản ứng tốc độ phản ứng tăng.
Vì sao tốc độ phản ứng tăng khi nhiệt độ tăng?
Khi nhiệt độ phản ứng tăng thì:
Tốc độ chuyển động của các phân tử tăng tần số va chạm giữa các chất phản ứng tăng.
Tần số va chạm có hiệu quả giữa các chất phản ứng tăng nhanh.
Tốc độ phản ứng tăng.
v ~ T
Thí nghiệm:
BÀI 36: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HÓA HỌC
II – CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG
4. Ảnh hưởng của diện tích bề mặt
CaCO3 + 2HCl ? CaCl2 + CO2 + H2O
Quan sát thí nghiệm và nêu hiện tượng và nhận xét?
b. Giải thích
c. Kết luận: Khi diện tích bề mặt chất rắn tăng tốc độ phản ứng tăng.
Vì sao tốc độ phản ứng tăng khi diện tích bề mặt tăng?
Khi diện tích bề mặt chất rắn tăng sự tiếp xúc giữa các tiểu phân phản ứng tăng tốc độ phản ứng tăng.
v ~ S
BÀI TẬP : Cho 6g kẽm hạt vào cốc chứa 50ml dung dịch H2SO4 4M ở nhiệt độ thường. Biến đổi sau sẽ làm tốc độ phản ứng thay đổi như thế nào?
- Thay 6g kẽm hạt bằng 6g kẽm bột?
Tăng
Giảm
Không đổi
BÀI 36: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HÓA HỌC
II – CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG
5. Ảnh hưởng của chất xúc tác
2H2O2 ? O2 + 2H2O
Quan sát thí nghiệm và nêu hiện tượng và nhận xét?
a. Ví dụ:
c. Kết luận: Khi có mặt chất xúc tác tốc độ phản ứng tăng.
Chất xúc tác là chất làm tăng tốc độ phản ứng, nhưng còn lại sau khi phản ứng kết thúc.
b. Khái niệm:
Ngoài ra, còn các yếu tố khác như: môi trường phản ứng, tốc độ khuấy trộn, tác dụng của các tia bức xạ... cũng ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng.
BÀI 36: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HÓA HỌC
III. Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG
Hãy nêu các vận dụng trong đời sống của các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng?
Ví dụ:
Chẻ nhỏ củi, đập nhỏ than để đốt tăng diện tích tiếp xúc.
Nấu thực phẩm trong nồi áp suất tăng áp suất.
Đốt axetilen trong oxi nguyên chất để tăng nhiệt độ hàn tăng nồng độ.
12
Tốc độ phản ứng
là gì ?
Các yếu tố
ảnh hưởng
Ý nghĩa thực tiễn
Công thức tính tốc độ
phản ứng trung bình
Tốc độ phản ứng
hóa học
1. v ~ C, T, P, S
2. v tăng khi có xúc tác thích hợp
3. Ngoài ra, còn các yếu tố khác như: môi trường phản ứng, tốc độ khuấy trộn, tác dụng của các tia bức xạ... cũng ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng.
Tốc độ phản ứng là độ biến thiên nồng độ của một trong các chất phản ứng hoặc sản phẩm của phản ứng trong một đơn vị thời gian.
BÀI TẬP CỦNG CỐ
BÀI TẬP CỦNG CỐ
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Vì sao cá để trong tủ lạnh lại được tươi lâu hơn
cá để ở ngoài?
Bài tập:
Hãy cho biết người ta lợi dụng yếu tố nào để tăng tốc độ phản ứng trong các trường hợp sau:
a) Dùng không khí nén,nóng thổi vào lò cao để đốt cháy than cốc (sx gang).
b) Nung đá vôi ở nhiệt độ cao để sản xuất vôi sống.
c) Nghiền nguyên liệu trước khi đưa vào lò nung để sản xuất clanhke (sx ximăng).
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Tăng P và T
Tăng T
Tăng S
Chân thành cảm ơn các thầy cô
và các em học sinh!
THUYẾT VA CHẠM HOẠT ĐỘNG
Điều kiện cần để một phản ứng hóa học xảy ra là phải có sự va chạm giữa các chất tham gia phản ứng.
Những va chạm dẫn đến phản ứng hóa học gọi là va chạm có hiệu quả.
Số va chạm trong một đơn vị thời gian gọi là tần số va chạm.
Nếu tần số va chạm càng lớn thì tốc độ của phản ứng càng lớn.
18
Dựa vào thuyết va chạm hoạt động để giải thích.
Bài tập:
Hãy cho biết người ta lợi dụng yếu tố nào để tăng tốc độ phản ứng trong các trường hợp sau:
a) Dùng không khí nén,nóng thổi vào lò cao để đốt cháy than cốc (sx gang).
b) Nung đá vôi ở nhiệt độ cao để sản xuất vôi sống.
c) Nghiền nguyên liệu trước khi đưa vào lò nung để sản xuất clanhke (sx ximăng).
BÀI TẬP CỦNG CỐ
MnO2
H2O2
H2O2
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hồ Thị Quế
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)