Bài 36. Tốc độ phản ứng hoá học
Chia sẻ bởi Lương Xuân Điệp |
Ngày 10/05/2019 |
37
Chia sẻ tài liệu: Bài 36. Tốc độ phản ứng hoá học thuộc Hóa học 10
Nội dung tài liệu:
Trường CĐ nghề Hải Dương
Tổ THPT
GV: Lương Xuân Điệp
Phản ứng
nhanh?
Phản ứng chậm?
Các phản ứng xảy ra nhanh chậm khác nhau. Để đánh giá mức độ nhanh chậm của phản ứng hóa học người ta dùng đại lượng tốc độ phản ứng hóa học.
TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HÓA HỌC
CHƯƠNG VII
Bài 36 - Tiết 36
Khái niệm về tốc độ phản ứng
Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng:
- Ảnh hưởng của nồng độ.
- Ảnh hưởng của áp suất.
- Ảnh hưởng của nhiệt độ.
- Ảnh hưởng của diện tích tiếp xúc.
- Ảnh hưởng của chất xúc tác.
Ý nghĩa thực tiễn của tốc độ phản ứng
NỘI DUNG
I. Khái niệm về tốc độ phản ứng hóa học
1. Thí nghiệm
THÍ NGHIỆM
(1)
(2)
Tốc độ phản ứng là gì?
Tốc độ phản ứng là độ biến thiên nồng
độ của một trong các chất phản ứng hoặc
sản phẩm trong một đơn vị thời gian.
Ví dụ
Xét phản ứng: Br2 + HCOOH 2 HBr + CO2
t0= 0 0,0120mol/l
t = 50s 0,0101mol/l
Tốc độ trung bình của pư trong khoảng thời gian 50s tính theo Br2 là:
V = (0,0120 mol/l – 0,0101 mol/l)/ 50s = 3,80.10-5 mol/l.s.
II. Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng.
1. Ảnh hưởng của nồng độ
II.1 Ảnh hưởng của nồng độ
(a)
(b)
Thí nghiệm:
Kết luận:
Khi tăng nồng độ chất phản ứng , tốc độ phản ứng tăng.
II.1 Ảnh hưởng của nồng độ
II. Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng.
2. Ảnh hưởng của áp suất.
Thí dụ: Xét Phản ứng sau:
2 HI (k) H2 (k) + I2
Được thực hiện trong bình kín ở nhiệt độ xác định.
Kết quả: Tốc độ phản ứng khi áp suất của HI là 2atm gấp 4 lần tốc độ phản ứng khi áp suất của HI là 1atm
Kết luận:
Khi áp suất tăng, nồng độ chất khí tăng theo, nên tốc độ phản ứng tăng.
II.2 Ảnh hưởng của áp suất
II. Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng.
3. Ảnh hưởng của nhiệt độ.
Thí nghiệm:
(a)
(b)
t = 25 độ C
t = 50 độ C
II.3 Ảnh hưởng của nhiệt độ
Kết luận:
Khi tăng nhiệt độ, tốc độ phản ứng tăng.
II.3 Ảnh hưởng của nhiệt độ
II. Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng.
4. Ảnh hưởng của diện tích tiếp xúc.
THÍ NGHIỆM
CaCO3 + 2HCl CaCl2 + CO2+ H2O
II.4 Ảnh hưởng của diện tích tiếp xúc
II.4. Ảnh hưởng của diện tích tiếp xúc
Kết luận:
Khi tăng diện tích tiếp xúc của các chất phản ứng, tốc độ phản ứng tăng.
II. Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng.
4. Ảnh hưởng của chất xúc tác.
Thí dụ: Xét Phản ứng sau:
2 H2O2 H2O + O2
- Được thực hiện ở nhiệt độ thường.Nhưng nếu cho vào dung dịch này một ít bột MnO2, bọt oxi sẽ thoát ra rất mạnh.
- Khi phản ứng kết thúc, MnO2 vẫn còn nguyên vẹn. Và MnO2 được gọi là chất xúc tác.
Kết luận:
- Chất xúc tác làm tăng tốc độ phản ứng, nhưng còn lại sau khi phản ứng kết thúc.
Chú ý:
Chất làm giảm tốc độ phản ứng gọi là chất ức chế phản ứng, nó cũng còn lại sau khi phản ứng kết thúc.
II.5 Ảnh hưởng của chất xúc tác
II.6 Các yếu tố ảnh hưởng khác.
Môi trường xảy ra phản ứng
Tốc độ khuấy trộn.
Tác dụng của các tia bức xạ…
III. Ý nghĩa thực tiễn của tốc độ phản ứng.
Do nhiệt độ của ngọn lửa axetilen cháy trong oxi cao hơn nhiều so với cháy trong không khí, nên nhiệt độ hàn cao hơn.
- Thực phẩm nấu trong nồi áp suất chóng chín hơn so với khi nấu ở áp suất thường
- Các chất đốt rắn như than, củi có kích thước nhỏ hơn sẽ cháy nhanh hơn…
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
Thời gian (s)
Tổ THPT
GV: Lương Xuân Điệp
Phản ứng
nhanh?
Phản ứng chậm?
Các phản ứng xảy ra nhanh chậm khác nhau. Để đánh giá mức độ nhanh chậm của phản ứng hóa học người ta dùng đại lượng tốc độ phản ứng hóa học.
TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HÓA HỌC
CHƯƠNG VII
Bài 36 - Tiết 36
Khái niệm về tốc độ phản ứng
Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng:
- Ảnh hưởng của nồng độ.
- Ảnh hưởng của áp suất.
- Ảnh hưởng của nhiệt độ.
- Ảnh hưởng của diện tích tiếp xúc.
- Ảnh hưởng của chất xúc tác.
Ý nghĩa thực tiễn của tốc độ phản ứng
NỘI DUNG
I. Khái niệm về tốc độ phản ứng hóa học
1. Thí nghiệm
THÍ NGHIỆM
(1)
(2)
Tốc độ phản ứng là gì?
Tốc độ phản ứng là độ biến thiên nồng
độ của một trong các chất phản ứng hoặc
sản phẩm trong một đơn vị thời gian.
Ví dụ
Xét phản ứng: Br2 + HCOOH 2 HBr + CO2
t0= 0 0,0120mol/l
t = 50s 0,0101mol/l
Tốc độ trung bình của pư trong khoảng thời gian 50s tính theo Br2 là:
V = (0,0120 mol/l – 0,0101 mol/l)/ 50s = 3,80.10-5 mol/l.s.
II. Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng.
1. Ảnh hưởng của nồng độ
II.1 Ảnh hưởng của nồng độ
(a)
(b)
Thí nghiệm:
Kết luận:
Khi tăng nồng độ chất phản ứng , tốc độ phản ứng tăng.
II.1 Ảnh hưởng của nồng độ
II. Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng.
2. Ảnh hưởng của áp suất.
Thí dụ: Xét Phản ứng sau:
2 HI (k) H2 (k) + I2
Được thực hiện trong bình kín ở nhiệt độ xác định.
Kết quả: Tốc độ phản ứng khi áp suất của HI là 2atm gấp 4 lần tốc độ phản ứng khi áp suất của HI là 1atm
Kết luận:
Khi áp suất tăng, nồng độ chất khí tăng theo, nên tốc độ phản ứng tăng.
II.2 Ảnh hưởng của áp suất
II. Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng.
3. Ảnh hưởng của nhiệt độ.
Thí nghiệm:
(a)
(b)
t = 25 độ C
t = 50 độ C
II.3 Ảnh hưởng của nhiệt độ
Kết luận:
Khi tăng nhiệt độ, tốc độ phản ứng tăng.
II.3 Ảnh hưởng của nhiệt độ
II. Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng.
4. Ảnh hưởng của diện tích tiếp xúc.
THÍ NGHIỆM
CaCO3 + 2HCl CaCl2 + CO2+ H2O
II.4 Ảnh hưởng của diện tích tiếp xúc
II.4. Ảnh hưởng của diện tích tiếp xúc
Kết luận:
Khi tăng diện tích tiếp xúc của các chất phản ứng, tốc độ phản ứng tăng.
II. Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng.
4. Ảnh hưởng của chất xúc tác.
Thí dụ: Xét Phản ứng sau:
2 H2O2 H2O + O2
- Được thực hiện ở nhiệt độ thường.Nhưng nếu cho vào dung dịch này một ít bột MnO2, bọt oxi sẽ thoát ra rất mạnh.
- Khi phản ứng kết thúc, MnO2 vẫn còn nguyên vẹn. Và MnO2 được gọi là chất xúc tác.
Kết luận:
- Chất xúc tác làm tăng tốc độ phản ứng, nhưng còn lại sau khi phản ứng kết thúc.
Chú ý:
Chất làm giảm tốc độ phản ứng gọi là chất ức chế phản ứng, nó cũng còn lại sau khi phản ứng kết thúc.
II.5 Ảnh hưởng của chất xúc tác
II.6 Các yếu tố ảnh hưởng khác.
Môi trường xảy ra phản ứng
Tốc độ khuấy trộn.
Tác dụng của các tia bức xạ…
III. Ý nghĩa thực tiễn của tốc độ phản ứng.
Do nhiệt độ của ngọn lửa axetilen cháy trong oxi cao hơn nhiều so với cháy trong không khí, nên nhiệt độ hàn cao hơn.
- Thực phẩm nấu trong nồi áp suất chóng chín hơn so với khi nấu ở áp suất thường
- Các chất đốt rắn như than, củi có kích thước nhỏ hơn sẽ cháy nhanh hơn…
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
Thời gian (s)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lương Xuân Điệp
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)