Bài 36. Tốc độ phản ứng hoá học
Chia sẻ bởi Phan Tuyet Nu |
Ngày 10/05/2019 |
42
Chia sẻ tài liệu: Bài 36. Tốc độ phản ứng hoá học thuộc Hóa học 10
Nội dung tài liệu:
CHÀO THẦY CÔ
VÀ CÁC EM
TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC
Bài 36: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HOÁ HỌC
Chương
7
I. KHÁI NIỆM VỀ TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HÓA HỌC
1. Thí nghiệm
Chúng ta cùng làm thí nghiệm
1. Thí nghiệm
I. KHÁI NIỆM VỀ TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HÓA HỌC
BaCl2 + H2SO4 → BaSO4↓ trắng + 2HCl (1)
Na2S2O3 + H2SO4 → S ↓ đục + SO2 + H2O + Na2SO4 (2)
2. Định nghĩa
- Tốc độ phản ứng là độ biến thiên nồng độ của một trong các tác chất phản ứng hoặc sản phẩm trong một đơn vị thời gian.
Nhận xét: Phản ứng (1) xảy ra nhanh hơn
3. Công thức tính tốc độ trung bình
I. KHÁI NIỆM VỀ TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HÓA HỌC
Ví dụ:
Br2 + HCOOH → 2HBr + CO2
II. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỐC ĐỘ PƯ
1. Ảnh hưởng của nồng độ
Tăng nồng độ chất phản ứng → tốc độ phản ứng tăng
Chú ý:
Nồng độ chỉ ảnh hưởng đối với chất lỏng và chất khí
a. Thí nghiệm
Nồng độ chất phản ứng tăng tốc độ va chạm giữa các phân tử tăng tần số va chạm có hiệu quả tăng tốc độ phản ứng tăng.
c. Giải thích
b. Kết luận
v ~ C
Ống 1 (nồng độ cao hơn) xuất hiện kết tủa sớm hơn
II. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỐC ĐỘ PƯ
2. Ảnh hưởng của áp suất
a. Thí dụ:
Xét phản ứng sau trong bình kín ở nhiệt độ 302°C: 2HI (k) H2 (k) + I2 (k)
Thực nghiệm cho thấy:
PHI = 1atm: v1 = 1,22.10-8 mol/(l.s)
PHI = 2atm: v2 = 4,88.10-8 mol/(l.s)
Các em có nhận xét gì về sự liên quan giữa áp suất và tốc độ của phản ứng có chất khí tham gia?
II. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỐC ĐỘ PƯ
2. Ảnh hưởng của áp suất
c. Giải thích
Áp suất tăng Nồng độ chất phản ứng tăng tần số va chạm tăng Tốc độ phản ứng tăng.
Khi tăng áp suất → tốc độ phản ứng tăng
Chú ý: Áp suất chỉ ảnh hưởng đối với chất khí
b. Kết luận
v ~ P
II. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỐC ĐỘ PƯ
3. Ảnh hưởng của nhiệt độ
a. Thí nghiệm
c. Giải thích
Khi tăng nhiệt độ, vận tốc chuyển động của các phân tử tăng→ sự va chạm của các phân tử tác chất với nhau tăng→ tốc độ phản ứng tăng
Khi tăng nhiệt độ → tốc độ phản ứng tăng
b. Kết luận
v ~ T
Ống nghiệm 2 (đun nhẹ) kết tủa xảy ra sớm hơn
II. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỐC ĐỘ PƯ
4. Ảnh hưởng của diện tích tiếp xúc
a. Thí nghiệm
CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O
Ống nghiệm 2 (đá vôi hạt nhỏ) phản ứng xảy ra sớm hơn
CaCO3 trong ống 2 có tổng diện tích bề mặt tiếp xúc lớn hơn → tốc độ phản ứng lớn hơn
c. Giải thích
b. Kết luận
Khi tăng diện tích tiếp xúc của chất phản ứng → tốc độ phản ứng tăng
v ~ S
Kiến thức cần nhớ
Củng cố kiến thức
Củng cố kiến thức
Câu 4: Hãy cho biết người ta lợi dụng yếu tố nào để tăng tốc độ phản ứng trong các trường hợp sau:
Dùng không khí nén,nóng thổi vào lò cao để đốt cháy than cốc (sx gang)
Nung đá vôi ở nhiệt độ cao để sản xuất vôi sống
Nghiền nguyên liệu trước khi đưa vào lò nung để sản xuất clanhke (sản xuất ximăng)
(tăng áp suất, tăng nhiệt độ)
(tăng nhiệt độ)
(tăng diện tích tiếp xúc)
CẢM ƠN THẦY CÔ
VÀ CÁC EM
VÀ CÁC EM
TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC
Bài 36: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HOÁ HỌC
Chương
7
I. KHÁI NIỆM VỀ TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HÓA HỌC
1. Thí nghiệm
Chúng ta cùng làm thí nghiệm
1. Thí nghiệm
I. KHÁI NIỆM VỀ TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HÓA HỌC
BaCl2 + H2SO4 → BaSO4↓ trắng + 2HCl (1)
Na2S2O3 + H2SO4 → S ↓ đục + SO2 + H2O + Na2SO4 (2)
2. Định nghĩa
- Tốc độ phản ứng là độ biến thiên nồng độ của một trong các tác chất phản ứng hoặc sản phẩm trong một đơn vị thời gian.
Nhận xét: Phản ứng (1) xảy ra nhanh hơn
3. Công thức tính tốc độ trung bình
I. KHÁI NIỆM VỀ TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HÓA HỌC
Ví dụ:
Br2 + HCOOH → 2HBr + CO2
II. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỐC ĐỘ PƯ
1. Ảnh hưởng của nồng độ
Tăng nồng độ chất phản ứng → tốc độ phản ứng tăng
Chú ý:
Nồng độ chỉ ảnh hưởng đối với chất lỏng và chất khí
a. Thí nghiệm
Nồng độ chất phản ứng tăng tốc độ va chạm giữa các phân tử tăng tần số va chạm có hiệu quả tăng tốc độ phản ứng tăng.
c. Giải thích
b. Kết luận
v ~ C
Ống 1 (nồng độ cao hơn) xuất hiện kết tủa sớm hơn
II. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỐC ĐỘ PƯ
2. Ảnh hưởng của áp suất
a. Thí dụ:
Xét phản ứng sau trong bình kín ở nhiệt độ 302°C: 2HI (k) H2 (k) + I2 (k)
Thực nghiệm cho thấy:
PHI = 1atm: v1 = 1,22.10-8 mol/(l.s)
PHI = 2atm: v2 = 4,88.10-8 mol/(l.s)
Các em có nhận xét gì về sự liên quan giữa áp suất và tốc độ của phản ứng có chất khí tham gia?
II. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỐC ĐỘ PƯ
2. Ảnh hưởng của áp suất
c. Giải thích
Áp suất tăng Nồng độ chất phản ứng tăng tần số va chạm tăng Tốc độ phản ứng tăng.
Khi tăng áp suất → tốc độ phản ứng tăng
Chú ý: Áp suất chỉ ảnh hưởng đối với chất khí
b. Kết luận
v ~ P
II. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỐC ĐỘ PƯ
3. Ảnh hưởng của nhiệt độ
a. Thí nghiệm
c. Giải thích
Khi tăng nhiệt độ, vận tốc chuyển động của các phân tử tăng→ sự va chạm của các phân tử tác chất với nhau tăng→ tốc độ phản ứng tăng
Khi tăng nhiệt độ → tốc độ phản ứng tăng
b. Kết luận
v ~ T
Ống nghiệm 2 (đun nhẹ) kết tủa xảy ra sớm hơn
II. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỐC ĐỘ PƯ
4. Ảnh hưởng của diện tích tiếp xúc
a. Thí nghiệm
CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O
Ống nghiệm 2 (đá vôi hạt nhỏ) phản ứng xảy ra sớm hơn
CaCO3 trong ống 2 có tổng diện tích bề mặt tiếp xúc lớn hơn → tốc độ phản ứng lớn hơn
c. Giải thích
b. Kết luận
Khi tăng diện tích tiếp xúc của chất phản ứng → tốc độ phản ứng tăng
v ~ S
Kiến thức cần nhớ
Củng cố kiến thức
Củng cố kiến thức
Câu 4: Hãy cho biết người ta lợi dụng yếu tố nào để tăng tốc độ phản ứng trong các trường hợp sau:
Dùng không khí nén,nóng thổi vào lò cao để đốt cháy than cốc (sx gang)
Nung đá vôi ở nhiệt độ cao để sản xuất vôi sống
Nghiền nguyên liệu trước khi đưa vào lò nung để sản xuất clanhke (sản xuất ximăng)
(tăng áp suất, tăng nhiệt độ)
(tăng nhiệt độ)
(tăng diện tích tiếp xúc)
CẢM ƠN THẦY CÔ
VÀ CÁC EM
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Tuyet Nu
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)