Bài 36. Tốc độ phản ứng hoá học
Chia sẻ bởi Phạm Văn Hai |
Ngày 10/05/2019 |
42
Chia sẻ tài liệu: Bài 36. Tốc độ phản ứng hoá học thuộc Hóa học 10
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP
KHOA HÓA - SINH - KTNN
LỚP ĐHSHÓA 13 L2
MÔN HỌC PPDH HÓA HỌC 2
NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
CHƯƠNG TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC
(HÓA HỌC 10)
SINH VIÊN THỰC HIỆN
Phạm Văn Hai
NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
CHƯƠNG TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC
(HÓA HỌC 10)
I. Mục tiêu của chương
II. Nội dung kiến thức trong chương
III. Những điểm cần lưu ý trong giảng dạy
các nội dung quan trọng.
I. MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG
Về kiến thức: Biết được:
- Khái niệm về tốc độ phản ứng hóa học.
- Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng: nồng độ, áp suất, nhiệt độ, diện tích tiếp xúc, chất xúc tác.
- Phản ứng một chiều, thuận nghịch.
- Khái niệm cân bằng hóa học.
- Định nghĩa sự chuyển dịch cân bằng hóa học.
- Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học.
- Nội dung nguyên lí Lơ Sa- tơ- li-ê
- Ý nghĩa của tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học trong kĩ thuật và đời sống.
I. MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG
2. Về kĩ năng: HS có kĩ năng
- Vận dụng các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học để điều khiển phản ứng hóa học.
- Sử dụng biểu thức hằng số cân bằng để tính nồng độ các chất và ngược lại.
- Dự đoán được chiều chuyển dịch cân bằng hoá học trong những điều kiện cụ thể.
- Rèn luyện kĩ năng tiến hành thì nghiệm, quan sát, mô tả và giải thích hiện tượng thí nghiệm hóa học.
- Phát triển năng lực phân tích và khái quát hóa vấn đề trên cơ sở tư duy logic.
3. Về tư tưởng - Thái độ:
- Có ý thức vận dụng kiến thức trong chương để lí giải những biện pháp, qui trình kĩ thuật trong sản xuất và hiện tượng thực tiễn trong đời sống.
- Có lòng tin vào khoa học và con người có khả năng điều khiển các quá trình hóa học.
- Tích cực, chủ động.
- Cẩn thận khi tiếp xúc với hóa chất.
I. MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG
II. Nội dung kiến thức trong chương
Nội dung kiến thức trong chương bao gồm 3 vấn đề lớn, đó là:
-Tốc độ phản ứng hóa học. Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng.
-Cân bằng hóa học. Hằng số cân bằng hóa học. Sự chuyển dịch cân bằng và các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hóa học.
-Ý nghĩa của tốc độ phản ứng và cân bẳng hóa học trong sản xuất hóa học.
Các nội dung trên được cấu trúc thành các bài học (Chương trình chuẩn):
Bài 36: Tốc độ phản ứng hóa học.
Tư liệu: Chất xúc tác men (enzim).
Bài 37: Bài thực hành số 6. Tốc độ phản ứng hóa học.
Bài 38: Cân bằng hóa học.
Tư liệu: Một số phương pháp sản xuất hiđro trong công nghiệp.
Bài đọc thêm: Hằng số cân bằng.
Bài 39: Luyện tập: Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học.
II. Nội dung kiến thức trong chương
Các nội dung trên được cấu trúc thành các bài học (Chương trình nâng cao):
Bài 49: Tốc độ phản ứng hóa học.
Tư liệu: Con bọ cánh cứng Brachinus tự vệ như thế nào?
Bài 50: Cân bằng hóa học.
Tư liệu: Cuộc sống ở độ cao và quá trình sản sinh ra hemoglobin.
Bài 51: Luyện tập: Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học.
Bài 52: Bài thực hành số 7: Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học.
II. Nội dung kiến thức trong chương
1. Tốc độ phản ứng hóa học
III. Những điểm cần lưu ý trong giảng dạy các nội dung quan trọng
2. Cân bằng hóa học
3. Ý nghĩa của tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học trong sản xuất hóa học
1. Tốc độ phản ứng hóa học
1. Tốc độ phản ứng hóa học
1. Tốc độ phản ứng hóa học
1. Tốc độ phản ứng hóa học
Tốc độ phản ứng thường được xác định bằng độ biến thiên nồng độ của một trong các chất phản ứng hoặc sản phẩm trong một đơn vị thới gian.
Lưu ý: -Nồng độ thường được tính bằng mol/l
-Đơn vị thời gian: giây (s), phút (ph), giờ (h)...
-Tốc độ phản ứng được xác định bằng thực nghiệm
Quy ước: Biến thiên nồng độ ΔC
ΔC = nồng độ sau - nồng độ trước
Với chất phản ứng ΔC < 0 (nồng độ chất PƯ giảm dần)
Với chất sản phẩm ΔC > 0 (nồng độ chất SP tăng dần)
1. Tốc độ phản ứng hóa học
=> Các phản ứng hóa học khác nhau xảy ra nhanh hay chậm rất khác nhau.
Trong quá trình diễn biến của phản ứng thì nồng độ chất tham gia phản ứng giảm đi còn nồng độ các sản phẩm tăng lên.
Tốc độ phản ứng trung bình:
Tốc độ phản ứng trung bình:
Ví dụ:
Hệ số tỉ lượng các chất trong phương trình hóa học
của một phản ứng thường khác nhau, do đó để quy
tốc độ phản ứng về cùng một giá trị, trong công
thức tính tốc độ phản ứng cần chia thêm cho hệ số
tỉ lượng của các chất.
Thuyết va chạm hoạt động:
Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ
phản ứng
-Phản ứng hóa học xảy ra được là do có sự tương tác giữa các phân tử chất tham gia phản ứng.
-Một phản ứng hóa học xảy ra được cần có 2 điều kiện sau:
+Có va chạm giữ các phân tử chất tham gia phản ứng.
+Va chạm giữ các phân tử chất tham gia phản ứng phải đủ mạnh (va chạm hoạt động).
=> Tốc độ phản ứng tỉ lệ thuận với số va chạm (hiệu quả) trong một đơn vị thời gian - tần số va chạm (hiệu quả).
Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng
Chất xúc tác là chất làm tăng tốc độ phản ứng, nhưng
còn lại sau khi phản ứng kết thúc.
xem
TN
xem
TN
xem
TN
xem
TN
xem
TN
Bài tập áp dụng:
Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng
Câu 1: Bột nhôm tác dụng với dung dịch HCl nhanh hay chậm hơn dây nhôm? Vì sao?
=> Bột nhôm phản ứng với dung dịch HCl nhanh hơn dây nhôm. Nguyên nhân: diện tích bề mặt bột nhôm lớn hơn dây nhôm.
Câu 2: Yếu tố không ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng hóa học là:
A. Nhiệt độ
B. Nồng độ chất phản ứng
C. Chất xúc tác
D. Nồng độ chất sản phẩm
Bài tập áp dụng:
Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng
Câu 3: Cho phản ứng:
Zn(r) + 2HCl(dd) → ZnCl2 (dd) + H2(k)
Nếu tăng nồng độ dung dịch HCl thì số lần va chạm giữa các chất phản ứng sẽ:
A. Giảm, tốc độ phản ứng tạo ra sản phẩm tăng
B. Giảm, tốc độ phản ứng tạo ra sản phẩm giảm
C. Tăng, tốc độ phản ứng tạo ra sản phẩm tăng
D. Tăng, tốc độ phản ứng tạo ra sản phẩm giảm
Bài tập áp dụng:
Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng
Câu 4: Khi cho axit clohiđric tác dụng với kali pemanganat (rắn) để điều chế clo, khí clo sẽ thoát ra nhanh hơn khi:
A. Dùng axit clohiđric đặc và đun nhẹ hỗn hợp
B. Dùng axit clohiđric đặc và làm lạnh hỗn hợp
C. Dùng axit clohiđric loãng và đun nhẹ hỗn hợp
D. Dùng axit clohiđric loãng và đun nhẹ hỗn hợp
Câu 5: Hãy cho biết người ta sử dụng yếu tố nào trong số các yếu tố sau để tăng tốc độ phản ứng trong trường hợp rắc men vào tinh bột đã được nấu chín (cơm, ngô, khoai, sắn) để ủ rượu?
A. Nhiệt độ
B. Xúc tác
C. Nồng độ
D. Áp suất
Bài tập áp dụng:
Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng
Bài tập áp dụng:
Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng
Câu 6: Khi đốt cháy etilen ngọn lửa có nhiệt độ cao nhất khi etilen:
A. Cháy trong không khí
B. Cháy trong khí oxi nguyên chất
C. Cháy trong hỗn hợp khí oxi và nitơ
D. Cháy trong hỗn hợp khí oxi và cacbon
Ví dụ1 : Fe + 2HCl ? FeCl2 + H2?
Trong cùng điều kiện H2 không phản ứng với FeCl2.
Ví dụ 2 : Đun nóng tinh thể KClO3 có mặt chất xúc tác MnO2
2KClO3 ? 2KCl + 3O2
to, MnO2
KClO3 phân hủy tạo KCl và O2, cũng trong điều kiện đó KCl không phản ứng được với O2 tạo KClO3.
Phiếu học tập số 1 : Viết phản ứng của Fe với dung dịch HCl, nhiệt phân KClO3. Khí hidro có phản ứng được với dung dịch FeCl2 hay không ? Khí oxi có phản ứng được với KCl hay không ?
2. Cân bằng hóa học
2.1 Phản ứng một chiều:
Phản ứng chỉ xảy ra theo một chiều từ trái sang phải gọi là phản ứng một chiều, dùng mũi tên chỉ chiều phản ứng.
Lúc ban đầu: qui ước là lúc t = 0
+ A mới gặp B => nồng độ ban đầu [A]o, [B]o là lớn nhất
=> Vận tốc phản ứng thuận lúc t = 0 là lớn nhất.
+Còn phản ứng nghịch chưa xảy ra vì chưa có C,D
=> Vận tốc phản ứng nghịch lúc t = 0 là 0
2. Cân bằng hóa học
2.1 Phản ứng một chiều:
2.2 Phản ứng thuận nghịch:
Ở nhiệt độ không thay đổi, cho phản ứng thuận nghịch tổng quát: aA + bB cC + dD
Khi t > 0:
+ Phản ứng thuận xảy ra: nồng độ [A], [B] giảm dần.
=> Vận tốc phản ứng thuận Vt cũng giảm dần.
+ Còn C, D đã được tạo ra với nồng độ tăng dần.
=> Vận tốc phản ứng nghịch Vn cũng tăng dần.
Ở nhiệt độ không thay đổi, cho phản ứng thuận nghịch tổng quát:
aA + bB cC + dD
Tất nhiên đến một thời điểm t nào đó thì vận tốc phản ứng thuận phải bằng vận tốc phản ứng nghịch; và lúc đó chính là lúc phản ứng thuận nghịch đạt trạng thái cân bằng hóa học.
* Định nghĩa : Cân bằng hóa học là trạng thái của phản ứng thuận nghịch khi tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch. vt = vn.
Cân bằng hóa học là một cân bằng động.
Ví dụ : Cho 0,500 mol/lít H2 vào 0,500 mol/lít I2 vào bình phản ứng.
Khi phản ứng cân bằng có 0,786 mol/lít HI.
H2 (k) + I2 (k) ? 2HI (k)
Đầu 0,5 M 0,5M 0
0,393M ?
Lúc cân bằng :
0,786M
0,107M
Phản ứng
0,786M
0,393M ?
0,107M
Vậy : Hỗn hợp phản ứng lúc cân bằng có mặt cả chất phản ứng và sản phẩm.
Phiếu học tập số 2 : Khi cho 0,500 mol/lít H2 vào 0,500 mol/lít I2 vào bình phản ứng. Phản ứng cân bằng có 0,786 mol/lít HI. Tính nồng độ của các chất trong hỗn hợp phản ứng lúc cân bằng
2.3 Hằng số cân bằng:
Cân bằng trong hệ đồng thể :
* Hệ đồng thể là gì?
=> Là hệ không có bề mặt phân chia trong hệ.
Vd: Hệ gồm các chất khí; hệ gồm các chất tan trong dung dịch.
Cân bằng trong hệ đồng thể :
Tỉ số nồng độ lúc cân bằng được gọi là hằng số cân bằng ở 250C.Hằng số cân bằng ký hiệu bằng chữ K.
[NO2], [N2O4]: nồng độ ở trạng thái cân bằng (mol/l)
Số mũ ứng đúng với hệ số tỉ lượng của chúng trong pt hóa học của pứ. Kc chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ.
Cân bằng trong hệ đồng thể :
Tổng quát:
[A], [B], [C], [D] là nồng độ mol/l của các chất A, B, C và D ở trạng thái cân bằng; a, b, c. d là hệ số tỉ lượng các chất trong phương trình hóa học của phản ứng. Nồng độ các sản phẩm (ở vế phải pt hóa học) được đặt ở tử số, còn nồng độ các chất phản ứng (ở vế trái pt hóa học) được đặt ở mẫu số.
Cân bằng trong hệ dị thể :
* Hệ dị thể là gì?
Là hệ có bề mặt phân chia trong hệ, qua bề mặt này có sự thay đổi đột ngột tính chất.
Vd: Hệ gồm chất rắn và chất khí; hệ gồm chất rắn và chất tan trong dung dịch.
Nồng độ của chất rắn được coi là hằng số
=> không có mặt trong biểu thức Kc.
=>
* Ý nghĩa của gía trị hằng số cân bằng:
Kc=[CO2]
Cho biết lượng các chất phản ứng còn lại và lượng các sản phẩm được tạo thành => Biết được hiệu suất của phản ứng.
Ở 8200C: Kc =4,28.10-3
Ở 8800C: Kc =1,06.10-2
=> Ở t0 cao hơn, khi pứ ở trạng thái căn bằng, hiệu suất chuyển hóa CaCO3 thành CaO và CO2 lớn hơn.
=> [CO2]=4,28.10-3 mol/l
=> [CO2]=1,06.10-2 mol/l
2.4 Sự chuyển dịch cân bằng
(Xem TN)
Phiếu học tập số 3 : Nhận xét hiện tượng thí nghiệm. Nồng độ NO2 ở 2 ống có gì thay đổi ?
Sau một thời gian, so sánh màu thấy :
Hiện tượng đó được gọi là sự chuyển dịch cân bằng.
ống nghiệm ngâm vào chậu nước đá màu nhạt hơn chứng tỏ nồng độ khí NO2 giảm.
Sự chuyển dịch cân bằng hóa học là sự di chuyển từ trạng thái cân bằng này sang trạng thái cân bằng khác do tác động của các yếu tố bên ngoài lên cân bằng.
Các yếu tố làm chuyển dịch cân bằng là nồng độ, áp suất, nhiệt độ.
Chúng được gọi là các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hóa học.
2.4 Sự chuyển dịch cân bằng
Định nghĩa :
2.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hóa học :
2.5.1 Ảnh hưởng của nồng độ :
Xét một hệ cân bằng sau trong một bình kín ở nhiệt độ cao và không đổi :
C(r) + CO2 (k) ? 2CO (k) (1)
Phiếu học tập số 4 : So sánh vt và vn khi phản ứng ở trạng thái cân bằng.
C(r) + CO2 (k) ? 2CO(k)
Khi thêm CO2 vào thì hệ cân bằng sẽ biến đổi như thế nào ?
Bớt CO hệ cân bằng biến đổi như thế nào ?
Thêm CO hoặc bớt CO2 hệ cân bằng biến đổi như thế nào ?
Ở 8000C, Kc = 9,2.10-2
+ Thêm CO2 vào hỗn hợp phản ứng, nồng độ CO2 tăng, Kc < 9,2.10-2. Để Kc không đổi, CO2 phải pứ thêm với C tạo ra CO cho tới khi Kc = 9,2.10-2. Vậy, khi thêm CO2 vào hệ cân bằng, cần bằng sẽ chuyển dịch từ trái sang phải (theo chiều thuận). Hiện tượng này xảy ra tương tự khi ta lấy bớt khí CO ra khỏi hệ cân bằng.
+ Khi ở trạng thái cân bằng : vT = vN, nồng độ của các chất không đổi.
+ Ngược lại, nếu ta cho thêm 1 lượng khí CO vào hệ cân bằng hoặc lấy bớt khí CO2 ra, thì cân bằng sẽ chuyển dịch từ phải sang trái (theo chiều nghịch).
? Kết luận : Khi tăng hoặc giảm nồng độ của một chất trong cân bằng thì cân bằng bao giờ cũng chuyển dịch theo chiều làm giảm tác dụng của việc tăng hoặc giảm nồng độ của chất đó.
+ Chú ý : Khi thêm hoặc bớt lượng chất rắn không ảnh hưởng đến cân bằng (cân bằng không chuyển dịch).
2.5.2 Ảnh hưởng của áp suất :
Thí nghiệm : Xét hệ cân bằng trong xi lanh kín có pít tông ở nhiệt độ thường không đổi.
N2O4(k) ? 2NO2(k)
(Không màu) (Màu nâu đỏ)
+ Đẩy pít tông vào làm tăng áp suất của hệ,
màu của hỗn hợp khí nhạt hơn.
Phiếu học tập số 5 : Khi đẩy pít tông vào thì áp suất của hệ thay đổi như thế nào ? Nhận xét về màu của hỗn hợp khí ? số mol khí nào tăng ? Cân bằng chuyển dịch theo chiều nào ?
Câu hỏi tương tự khi kéo pít tông ra.
+ Thí nghiệm chứng tỏ : khi hệ đang ở trạng thái cân bằng, nếu ta tăng áp suất chung của hệ cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch.
+ Nhận xét : Phản ứng nghịch từ 2 mol NO2 tạo 1 mol N2O4 ? số mol khí giảm ? áp suất giảm.
Vậy khi tăng áp suất chung của hệ cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch làm giảm áp suất chung của hệ.
+ Khi giảm áp suất chung của hệ bằng cách kéo pít tông ra cho thể tích của hệ tăng, số mol NO2 tăng, số mol N2O4 giảm bớt ? cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận ? làm tăng áp suất.
? Kết luận : Khi tăng hoặc giảm áp suất chung của hệ cân bằng thì cân bằng bao giờ cũng chuyển dịch theo chiều làm giảm tác dụng của việc tăng hay giảm áp suất đó.
+ Chú ý : Nếu phản ứng có số mol khí ở hai vế bằng nhau hoặc phản ứng không có chất khí thì áp suất không ảnh hưởng đến cân bằng.
2.5.3 Ảnh hưởng của nhiệt độ :
* Nhiệt phản ứng :
+ Cho vôi sống vào nước, nước sôi ? phản ứng tỏa nhiệt.
+ Nung đá vôi thành vôi sống phải cung cấp nhiệt ? phản ứng thu nhiệt.
? Để chỉ lượng nhiệt kèm theo mỗi phản ứng hóa học người ta dùng đại lượng nhiệt phản ứng (?H)
+ Phản ứng tỏa nhiệt : các chất phản ứng mất bớt năng lượng ?H < 0, năng lượng tỏa vào môi trường làm nhiệt độ tăng.
+ Phản ứng thu nhiệt : các chất phản ứng phải lấy thêm năng lượng để tạo thành sản phẩm ?H > 0
* Ảnh hưởng của nhiệt độ :
Ví dụ :
CaO + H2O ? Ca(OH)2 ?H = -65 kJ
CaCO3 ? CaO + CO2 ?H = +178 kJ
Xét cân bằng trong bình kín :
N2O4 (k) ? 2NO2 (k) ?H = 58 kJ
(Không màu) (màu nâu đỏ)
Phản ứng thuận ?H = +58 kJ > 0 phản ứng thu nhiệt.
Phản ứng nghịch ?H = -58 kJ < 0 phản ứng tỏa nhiệt.
to
Ngâm hỗn hợp phản ứng trong nước đá và nước sôi.
Nước đá
Nước sôi
+ Hỗn hợp ở trạng thái cân bằng, ngâm bình đựng hỗn hợp vào nước sôi, màu nâu đỏ của hỗn hợp đậm lên ? cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận ? chiều của phản ứng thu nhiệt.
+ Ngâm bình vào nước đá, màu của hỗn hợp khí nhạt đi ? cân bằng chuyển dời theo chiều nghịch ? chiều của phản ứng tỏa nhiệt.
Phiếu học tập số 6 : Sau khi xem mô phỏng thí nghiệm, nhận xét màu của hỗn hợp khí ? xác định chiều chuyển dịch của cân bằng ? kết luận về ảnh hưởng của nhiệt độ đến cân bằng hóa học.
N2O4 (k)? 2NO2 (k) ?H = + 58 kJ
? Kết luận : Khi tăng nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch theo chiều phản ứng thu nhiệt nghĩa là làm giảm tác dụng của việc tăng nhiệt độ và khi giảm nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch theo chiều phản ứng tỏa nhiệt chiều làm giảm tác dụng của việc giảm nhiệt độ.
Ba yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hóa học là nồng độ, áp suất, nhiệt độ được tổng kết thành nguyên lí chuyển dịch cân bằng :
Phiếu học tập số 7 : Nêu điểm giống nhau của chiều chuyển dịch cân bằng khi chịu tác động của nồng độ, áp suất, nhiệt độ. Từ đó phát biểu nguyên lí chuyển dịch cân bằng.
* Nguyên lý chuyển dịch cân bằng : (nguyên lý Lơ Satơlie) le Chatelier
Một phản ứng thuận nghịch đang ở trạng thái cân bằng khi chịu một tác động bên ngoài như biến đổi nồng độ, áp suất, nhiệt độ, thì cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều làm giảm tác động bên ngoài đó.
2.5.4 Vai trò của chất xúc tác :
Chất xúc tác làm tăng tốc độ phản ứng thuận và tốc độ phản ứng nghịch với số lần bằng nhau nên không ảnh hưởng đến cân bằng hóa học.
Chất xúc tác làm cho phản ứng nhanh đạt đến trạng thái cân bằng.
III. Ý nghĩa của tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học trong sản xuất hóa học :
Ví dụ1 : Trong quá trình sản xuất axit sunfuric có phản ứng :
2SO2 (k) + O2 (k) ? 2SO3 (k) ?H = -198 kJ
Phản ứng này dùng oxi không khí, ở nhiệt độ thường, phản ứng xảy ra rất chậm. Để tăng tốc độ phản ứng phải dùng chất xúc tác và thực hiện phản ứng ở nhiệt độ khá cao.
Nhưng đây là phản ứng tỏa nhiệt, tăng nhiệt độ làm cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch làm giảm hiệu suất của phản ứng, để hạn chế tác dụng này người ta dùng một lượng dư không khí (tăng nồng độ oxi) làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận.
Phiếu học tập số 8 : Xét phản ứng :
2SO2 (k) + O2 (k) ? 2SO3 (k) ?H < 0
Ở nhiệt độ thường phản ứng xảy ra rất chậm, làm thế nào để cân bằng phản ứng chuyển dịch theo chiều thuận thu được nhiều SO3 ?
- Nêu đặc điểm của phản ứng.
- Dự kiến các cách làm cân bằng phản ứng chuyển dịch theo chiều thuận.
Ví dụ2 :
N2 (k) + 3H2 (k) ? 2NH3 (k) ?H = -92 kJ
Đặc điểm của phản ứng : tốc độ phản ứng rất chậm ở nhiệt độ thường, tỏa nhiệt và phản ứng thuận làm giảm áp suất chung của hệ.
Do đó phản ứng được thực hiện ở nhiệt độ cao, áp suất cao và dùng chất xúc tác. Tuy nhiên nhiệt độ cao làm cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch, nên chỉ thực hiện ở nhiệt độ thích hợp (không cao quá).
Phiếu học tập số 9 : Xét phản ứng :
N2 (k) + 3H2 (k) ? 2NH (k) ?H < 0
Ở nhiệt độ thường phản ứng xảy ra rất chậm, làm thế nào để cân bằng phản ứng chuyển dịch theo chiều thuận thu được nhiều NH3 ?
- Nêu đặc điểm của phản ứng :
- Dự kiến các cách làm cân bằng phản ứng chuyển dịch theo chiều thuận.
-Qua việc phân tích các ví dụ học sinh dễ dàng hiểu được vì sao trong sản xuất axit H2SO4 ở giai đoạn oxi hóa SO2 người ta dùng dư không khí hay muốn tăng hiệu suất phản ứng điều chế NH3 từ nitơ và hiđro thì cần thực hiện phản ứng ở áp suất cao (300-1000atm), nhiệt độ thích hợp (450-500oC) và dùng xúc tác.
Vì không có nhiều thời gian nên tôi chỉ trình bày một số nội dung và phương pháp cũng như những điểm cần lưu ý khi giảng dạy chương 7 Tốc độ phản ứng và cân bằng phản ứng hóa học môn hóa học 10. Rất mong sự đóng góp ý kiến của quý thầy cô cùng toàn thể các bạn.
Người soạn: Phạm Văn Hai . Địa chỉ: Đức Hòa, Long An
Tel: 01674635009 - email: [email protected]
KHOA HÓA - SINH - KTNN
LỚP ĐHSHÓA 13 L2
MÔN HỌC PPDH HÓA HỌC 2
NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
CHƯƠNG TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC
(HÓA HỌC 10)
SINH VIÊN THỰC HIỆN
Phạm Văn Hai
NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
CHƯƠNG TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC
(HÓA HỌC 10)
I. Mục tiêu của chương
II. Nội dung kiến thức trong chương
III. Những điểm cần lưu ý trong giảng dạy
các nội dung quan trọng.
I. MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG
Về kiến thức: Biết được:
- Khái niệm về tốc độ phản ứng hóa học.
- Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng: nồng độ, áp suất, nhiệt độ, diện tích tiếp xúc, chất xúc tác.
- Phản ứng một chiều, thuận nghịch.
- Khái niệm cân bằng hóa học.
- Định nghĩa sự chuyển dịch cân bằng hóa học.
- Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học.
- Nội dung nguyên lí Lơ Sa- tơ- li-ê
- Ý nghĩa của tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học trong kĩ thuật và đời sống.
I. MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG
2. Về kĩ năng: HS có kĩ năng
- Vận dụng các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học để điều khiển phản ứng hóa học.
- Sử dụng biểu thức hằng số cân bằng để tính nồng độ các chất và ngược lại.
- Dự đoán được chiều chuyển dịch cân bằng hoá học trong những điều kiện cụ thể.
- Rèn luyện kĩ năng tiến hành thì nghiệm, quan sát, mô tả và giải thích hiện tượng thí nghiệm hóa học.
- Phát triển năng lực phân tích và khái quát hóa vấn đề trên cơ sở tư duy logic.
3. Về tư tưởng - Thái độ:
- Có ý thức vận dụng kiến thức trong chương để lí giải những biện pháp, qui trình kĩ thuật trong sản xuất và hiện tượng thực tiễn trong đời sống.
- Có lòng tin vào khoa học và con người có khả năng điều khiển các quá trình hóa học.
- Tích cực, chủ động.
- Cẩn thận khi tiếp xúc với hóa chất.
I. MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG
II. Nội dung kiến thức trong chương
Nội dung kiến thức trong chương bao gồm 3 vấn đề lớn, đó là:
-Tốc độ phản ứng hóa học. Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng.
-Cân bằng hóa học. Hằng số cân bằng hóa học. Sự chuyển dịch cân bằng và các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hóa học.
-Ý nghĩa của tốc độ phản ứng và cân bẳng hóa học trong sản xuất hóa học.
Các nội dung trên được cấu trúc thành các bài học (Chương trình chuẩn):
Bài 36: Tốc độ phản ứng hóa học.
Tư liệu: Chất xúc tác men (enzim).
Bài 37: Bài thực hành số 6. Tốc độ phản ứng hóa học.
Bài 38: Cân bằng hóa học.
Tư liệu: Một số phương pháp sản xuất hiđro trong công nghiệp.
Bài đọc thêm: Hằng số cân bằng.
Bài 39: Luyện tập: Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học.
II. Nội dung kiến thức trong chương
Các nội dung trên được cấu trúc thành các bài học (Chương trình nâng cao):
Bài 49: Tốc độ phản ứng hóa học.
Tư liệu: Con bọ cánh cứng Brachinus tự vệ như thế nào?
Bài 50: Cân bằng hóa học.
Tư liệu: Cuộc sống ở độ cao và quá trình sản sinh ra hemoglobin.
Bài 51: Luyện tập: Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học.
Bài 52: Bài thực hành số 7: Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học.
II. Nội dung kiến thức trong chương
1. Tốc độ phản ứng hóa học
III. Những điểm cần lưu ý trong giảng dạy các nội dung quan trọng
2. Cân bằng hóa học
3. Ý nghĩa của tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học trong sản xuất hóa học
1. Tốc độ phản ứng hóa học
1. Tốc độ phản ứng hóa học
1. Tốc độ phản ứng hóa học
1. Tốc độ phản ứng hóa học
Tốc độ phản ứng thường được xác định bằng độ biến thiên nồng độ của một trong các chất phản ứng hoặc sản phẩm trong một đơn vị thới gian.
Lưu ý: -Nồng độ thường được tính bằng mol/l
-Đơn vị thời gian: giây (s), phút (ph), giờ (h)...
-Tốc độ phản ứng được xác định bằng thực nghiệm
Quy ước: Biến thiên nồng độ ΔC
ΔC = nồng độ sau - nồng độ trước
Với chất phản ứng ΔC < 0 (nồng độ chất PƯ giảm dần)
Với chất sản phẩm ΔC > 0 (nồng độ chất SP tăng dần)
1. Tốc độ phản ứng hóa học
=> Các phản ứng hóa học khác nhau xảy ra nhanh hay chậm rất khác nhau.
Trong quá trình diễn biến của phản ứng thì nồng độ chất tham gia phản ứng giảm đi còn nồng độ các sản phẩm tăng lên.
Tốc độ phản ứng trung bình:
Tốc độ phản ứng trung bình:
Ví dụ:
Hệ số tỉ lượng các chất trong phương trình hóa học
của một phản ứng thường khác nhau, do đó để quy
tốc độ phản ứng về cùng một giá trị, trong công
thức tính tốc độ phản ứng cần chia thêm cho hệ số
tỉ lượng của các chất.
Thuyết va chạm hoạt động:
Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ
phản ứng
-Phản ứng hóa học xảy ra được là do có sự tương tác giữa các phân tử chất tham gia phản ứng.
-Một phản ứng hóa học xảy ra được cần có 2 điều kiện sau:
+Có va chạm giữ các phân tử chất tham gia phản ứng.
+Va chạm giữ các phân tử chất tham gia phản ứng phải đủ mạnh (va chạm hoạt động).
=> Tốc độ phản ứng tỉ lệ thuận với số va chạm (hiệu quả) trong một đơn vị thời gian - tần số va chạm (hiệu quả).
Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng
Chất xúc tác là chất làm tăng tốc độ phản ứng, nhưng
còn lại sau khi phản ứng kết thúc.
xem
TN
xem
TN
xem
TN
xem
TN
xem
TN
Bài tập áp dụng:
Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng
Câu 1: Bột nhôm tác dụng với dung dịch HCl nhanh hay chậm hơn dây nhôm? Vì sao?
=> Bột nhôm phản ứng với dung dịch HCl nhanh hơn dây nhôm. Nguyên nhân: diện tích bề mặt bột nhôm lớn hơn dây nhôm.
Câu 2: Yếu tố không ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng hóa học là:
A. Nhiệt độ
B. Nồng độ chất phản ứng
C. Chất xúc tác
D. Nồng độ chất sản phẩm
Bài tập áp dụng:
Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng
Câu 3: Cho phản ứng:
Zn(r) + 2HCl(dd) → ZnCl2 (dd) + H2(k)
Nếu tăng nồng độ dung dịch HCl thì số lần va chạm giữa các chất phản ứng sẽ:
A. Giảm, tốc độ phản ứng tạo ra sản phẩm tăng
B. Giảm, tốc độ phản ứng tạo ra sản phẩm giảm
C. Tăng, tốc độ phản ứng tạo ra sản phẩm tăng
D. Tăng, tốc độ phản ứng tạo ra sản phẩm giảm
Bài tập áp dụng:
Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng
Câu 4: Khi cho axit clohiđric tác dụng với kali pemanganat (rắn) để điều chế clo, khí clo sẽ thoát ra nhanh hơn khi:
A. Dùng axit clohiđric đặc và đun nhẹ hỗn hợp
B. Dùng axit clohiđric đặc và làm lạnh hỗn hợp
C. Dùng axit clohiđric loãng và đun nhẹ hỗn hợp
D. Dùng axit clohiđric loãng và đun nhẹ hỗn hợp
Câu 5: Hãy cho biết người ta sử dụng yếu tố nào trong số các yếu tố sau để tăng tốc độ phản ứng trong trường hợp rắc men vào tinh bột đã được nấu chín (cơm, ngô, khoai, sắn) để ủ rượu?
A. Nhiệt độ
B. Xúc tác
C. Nồng độ
D. Áp suất
Bài tập áp dụng:
Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng
Bài tập áp dụng:
Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng
Câu 6: Khi đốt cháy etilen ngọn lửa có nhiệt độ cao nhất khi etilen:
A. Cháy trong không khí
B. Cháy trong khí oxi nguyên chất
C. Cháy trong hỗn hợp khí oxi và nitơ
D. Cháy trong hỗn hợp khí oxi và cacbon
Ví dụ1 : Fe + 2HCl ? FeCl2 + H2?
Trong cùng điều kiện H2 không phản ứng với FeCl2.
Ví dụ 2 : Đun nóng tinh thể KClO3 có mặt chất xúc tác MnO2
2KClO3 ? 2KCl + 3O2
to, MnO2
KClO3 phân hủy tạo KCl và O2, cũng trong điều kiện đó KCl không phản ứng được với O2 tạo KClO3.
Phiếu học tập số 1 : Viết phản ứng của Fe với dung dịch HCl, nhiệt phân KClO3. Khí hidro có phản ứng được với dung dịch FeCl2 hay không ? Khí oxi có phản ứng được với KCl hay không ?
2. Cân bằng hóa học
2.1 Phản ứng một chiều:
Phản ứng chỉ xảy ra theo một chiều từ trái sang phải gọi là phản ứng một chiều, dùng mũi tên chỉ chiều phản ứng.
Lúc ban đầu: qui ước là lúc t = 0
+ A mới gặp B => nồng độ ban đầu [A]o, [B]o là lớn nhất
=> Vận tốc phản ứng thuận lúc t = 0 là lớn nhất.
+Còn phản ứng nghịch chưa xảy ra vì chưa có C,D
=> Vận tốc phản ứng nghịch lúc t = 0 là 0
2. Cân bằng hóa học
2.1 Phản ứng một chiều:
2.2 Phản ứng thuận nghịch:
Ở nhiệt độ không thay đổi, cho phản ứng thuận nghịch tổng quát: aA + bB cC + dD
Khi t > 0:
+ Phản ứng thuận xảy ra: nồng độ [A], [B] giảm dần.
=> Vận tốc phản ứng thuận Vt cũng giảm dần.
+ Còn C, D đã được tạo ra với nồng độ tăng dần.
=> Vận tốc phản ứng nghịch Vn cũng tăng dần.
Ở nhiệt độ không thay đổi, cho phản ứng thuận nghịch tổng quát:
aA + bB cC + dD
Tất nhiên đến một thời điểm t nào đó thì vận tốc phản ứng thuận phải bằng vận tốc phản ứng nghịch; và lúc đó chính là lúc phản ứng thuận nghịch đạt trạng thái cân bằng hóa học.
* Định nghĩa : Cân bằng hóa học là trạng thái của phản ứng thuận nghịch khi tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch. vt = vn.
Cân bằng hóa học là một cân bằng động.
Ví dụ : Cho 0,500 mol/lít H2 vào 0,500 mol/lít I2 vào bình phản ứng.
Khi phản ứng cân bằng có 0,786 mol/lít HI.
H2 (k) + I2 (k) ? 2HI (k)
Đầu 0,5 M 0,5M 0
0,393M ?
Lúc cân bằng :
0,786M
0,107M
Phản ứng
0,786M
0,393M ?
0,107M
Vậy : Hỗn hợp phản ứng lúc cân bằng có mặt cả chất phản ứng và sản phẩm.
Phiếu học tập số 2 : Khi cho 0,500 mol/lít H2 vào 0,500 mol/lít I2 vào bình phản ứng. Phản ứng cân bằng có 0,786 mol/lít HI. Tính nồng độ của các chất trong hỗn hợp phản ứng lúc cân bằng
2.3 Hằng số cân bằng:
Cân bằng trong hệ đồng thể :
* Hệ đồng thể là gì?
=> Là hệ không có bề mặt phân chia trong hệ.
Vd: Hệ gồm các chất khí; hệ gồm các chất tan trong dung dịch.
Cân bằng trong hệ đồng thể :
Tỉ số nồng độ lúc cân bằng được gọi là hằng số cân bằng ở 250C.Hằng số cân bằng ký hiệu bằng chữ K.
[NO2], [N2O4]: nồng độ ở trạng thái cân bằng (mol/l)
Số mũ ứng đúng với hệ số tỉ lượng của chúng trong pt hóa học của pứ. Kc chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ.
Cân bằng trong hệ đồng thể :
Tổng quát:
[A], [B], [C], [D] là nồng độ mol/l của các chất A, B, C và D ở trạng thái cân bằng; a, b, c. d là hệ số tỉ lượng các chất trong phương trình hóa học của phản ứng. Nồng độ các sản phẩm (ở vế phải pt hóa học) được đặt ở tử số, còn nồng độ các chất phản ứng (ở vế trái pt hóa học) được đặt ở mẫu số.
Cân bằng trong hệ dị thể :
* Hệ dị thể là gì?
Là hệ có bề mặt phân chia trong hệ, qua bề mặt này có sự thay đổi đột ngột tính chất.
Vd: Hệ gồm chất rắn và chất khí; hệ gồm chất rắn và chất tan trong dung dịch.
Nồng độ của chất rắn được coi là hằng số
=> không có mặt trong biểu thức Kc.
=>
* Ý nghĩa của gía trị hằng số cân bằng:
Kc=[CO2]
Cho biết lượng các chất phản ứng còn lại và lượng các sản phẩm được tạo thành => Biết được hiệu suất của phản ứng.
Ở 8200C: Kc =4,28.10-3
Ở 8800C: Kc =1,06.10-2
=> Ở t0 cao hơn, khi pứ ở trạng thái căn bằng, hiệu suất chuyển hóa CaCO3 thành CaO và CO2 lớn hơn.
=> [CO2]=4,28.10-3 mol/l
=> [CO2]=1,06.10-2 mol/l
2.4 Sự chuyển dịch cân bằng
(Xem TN)
Phiếu học tập số 3 : Nhận xét hiện tượng thí nghiệm. Nồng độ NO2 ở 2 ống có gì thay đổi ?
Sau một thời gian, so sánh màu thấy :
Hiện tượng đó được gọi là sự chuyển dịch cân bằng.
ống nghiệm ngâm vào chậu nước đá màu nhạt hơn chứng tỏ nồng độ khí NO2 giảm.
Sự chuyển dịch cân bằng hóa học là sự di chuyển từ trạng thái cân bằng này sang trạng thái cân bằng khác do tác động của các yếu tố bên ngoài lên cân bằng.
Các yếu tố làm chuyển dịch cân bằng là nồng độ, áp suất, nhiệt độ.
Chúng được gọi là các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hóa học.
2.4 Sự chuyển dịch cân bằng
Định nghĩa :
2.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hóa học :
2.5.1 Ảnh hưởng của nồng độ :
Xét một hệ cân bằng sau trong một bình kín ở nhiệt độ cao và không đổi :
C(r) + CO2 (k) ? 2CO (k) (1)
Phiếu học tập số 4 : So sánh vt và vn khi phản ứng ở trạng thái cân bằng.
C(r) + CO2 (k) ? 2CO(k)
Khi thêm CO2 vào thì hệ cân bằng sẽ biến đổi như thế nào ?
Bớt CO hệ cân bằng biến đổi như thế nào ?
Thêm CO hoặc bớt CO2 hệ cân bằng biến đổi như thế nào ?
Ở 8000C, Kc = 9,2.10-2
+ Thêm CO2 vào hỗn hợp phản ứng, nồng độ CO2 tăng, Kc < 9,2.10-2. Để Kc không đổi, CO2 phải pứ thêm với C tạo ra CO cho tới khi Kc = 9,2.10-2. Vậy, khi thêm CO2 vào hệ cân bằng, cần bằng sẽ chuyển dịch từ trái sang phải (theo chiều thuận). Hiện tượng này xảy ra tương tự khi ta lấy bớt khí CO ra khỏi hệ cân bằng.
+ Khi ở trạng thái cân bằng : vT = vN, nồng độ của các chất không đổi.
+ Ngược lại, nếu ta cho thêm 1 lượng khí CO vào hệ cân bằng hoặc lấy bớt khí CO2 ra, thì cân bằng sẽ chuyển dịch từ phải sang trái (theo chiều nghịch).
? Kết luận : Khi tăng hoặc giảm nồng độ của một chất trong cân bằng thì cân bằng bao giờ cũng chuyển dịch theo chiều làm giảm tác dụng của việc tăng hoặc giảm nồng độ của chất đó.
+ Chú ý : Khi thêm hoặc bớt lượng chất rắn không ảnh hưởng đến cân bằng (cân bằng không chuyển dịch).
2.5.2 Ảnh hưởng của áp suất :
Thí nghiệm : Xét hệ cân bằng trong xi lanh kín có pít tông ở nhiệt độ thường không đổi.
N2O4(k) ? 2NO2(k)
(Không màu) (Màu nâu đỏ)
+ Đẩy pít tông vào làm tăng áp suất của hệ,
màu của hỗn hợp khí nhạt hơn.
Phiếu học tập số 5 : Khi đẩy pít tông vào thì áp suất của hệ thay đổi như thế nào ? Nhận xét về màu của hỗn hợp khí ? số mol khí nào tăng ? Cân bằng chuyển dịch theo chiều nào ?
Câu hỏi tương tự khi kéo pít tông ra.
+ Thí nghiệm chứng tỏ : khi hệ đang ở trạng thái cân bằng, nếu ta tăng áp suất chung của hệ cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch.
+ Nhận xét : Phản ứng nghịch từ 2 mol NO2 tạo 1 mol N2O4 ? số mol khí giảm ? áp suất giảm.
Vậy khi tăng áp suất chung của hệ cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch làm giảm áp suất chung của hệ.
+ Khi giảm áp suất chung của hệ bằng cách kéo pít tông ra cho thể tích của hệ tăng, số mol NO2 tăng, số mol N2O4 giảm bớt ? cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận ? làm tăng áp suất.
? Kết luận : Khi tăng hoặc giảm áp suất chung của hệ cân bằng thì cân bằng bao giờ cũng chuyển dịch theo chiều làm giảm tác dụng của việc tăng hay giảm áp suất đó.
+ Chú ý : Nếu phản ứng có số mol khí ở hai vế bằng nhau hoặc phản ứng không có chất khí thì áp suất không ảnh hưởng đến cân bằng.
2.5.3 Ảnh hưởng của nhiệt độ :
* Nhiệt phản ứng :
+ Cho vôi sống vào nước, nước sôi ? phản ứng tỏa nhiệt.
+ Nung đá vôi thành vôi sống phải cung cấp nhiệt ? phản ứng thu nhiệt.
? Để chỉ lượng nhiệt kèm theo mỗi phản ứng hóa học người ta dùng đại lượng nhiệt phản ứng (?H)
+ Phản ứng tỏa nhiệt : các chất phản ứng mất bớt năng lượng ?H < 0, năng lượng tỏa vào môi trường làm nhiệt độ tăng.
+ Phản ứng thu nhiệt : các chất phản ứng phải lấy thêm năng lượng để tạo thành sản phẩm ?H > 0
* Ảnh hưởng của nhiệt độ :
Ví dụ :
CaO + H2O ? Ca(OH)2 ?H = -65 kJ
CaCO3 ? CaO + CO2 ?H = +178 kJ
Xét cân bằng trong bình kín :
N2O4 (k) ? 2NO2 (k) ?H = 58 kJ
(Không màu) (màu nâu đỏ)
Phản ứng thuận ?H = +58 kJ > 0 phản ứng thu nhiệt.
Phản ứng nghịch ?H = -58 kJ < 0 phản ứng tỏa nhiệt.
to
Ngâm hỗn hợp phản ứng trong nước đá và nước sôi.
Nước đá
Nước sôi
+ Hỗn hợp ở trạng thái cân bằng, ngâm bình đựng hỗn hợp vào nước sôi, màu nâu đỏ của hỗn hợp đậm lên ? cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận ? chiều của phản ứng thu nhiệt.
+ Ngâm bình vào nước đá, màu của hỗn hợp khí nhạt đi ? cân bằng chuyển dời theo chiều nghịch ? chiều của phản ứng tỏa nhiệt.
Phiếu học tập số 6 : Sau khi xem mô phỏng thí nghiệm, nhận xét màu của hỗn hợp khí ? xác định chiều chuyển dịch của cân bằng ? kết luận về ảnh hưởng của nhiệt độ đến cân bằng hóa học.
N2O4 (k)? 2NO2 (k) ?H = + 58 kJ
? Kết luận : Khi tăng nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch theo chiều phản ứng thu nhiệt nghĩa là làm giảm tác dụng của việc tăng nhiệt độ và khi giảm nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch theo chiều phản ứng tỏa nhiệt chiều làm giảm tác dụng của việc giảm nhiệt độ.
Ba yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hóa học là nồng độ, áp suất, nhiệt độ được tổng kết thành nguyên lí chuyển dịch cân bằng :
Phiếu học tập số 7 : Nêu điểm giống nhau của chiều chuyển dịch cân bằng khi chịu tác động của nồng độ, áp suất, nhiệt độ. Từ đó phát biểu nguyên lí chuyển dịch cân bằng.
* Nguyên lý chuyển dịch cân bằng : (nguyên lý Lơ Satơlie) le Chatelier
Một phản ứng thuận nghịch đang ở trạng thái cân bằng khi chịu một tác động bên ngoài như biến đổi nồng độ, áp suất, nhiệt độ, thì cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều làm giảm tác động bên ngoài đó.
2.5.4 Vai trò của chất xúc tác :
Chất xúc tác làm tăng tốc độ phản ứng thuận và tốc độ phản ứng nghịch với số lần bằng nhau nên không ảnh hưởng đến cân bằng hóa học.
Chất xúc tác làm cho phản ứng nhanh đạt đến trạng thái cân bằng.
III. Ý nghĩa của tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học trong sản xuất hóa học :
Ví dụ1 : Trong quá trình sản xuất axit sunfuric có phản ứng :
2SO2 (k) + O2 (k) ? 2SO3 (k) ?H = -198 kJ
Phản ứng này dùng oxi không khí, ở nhiệt độ thường, phản ứng xảy ra rất chậm. Để tăng tốc độ phản ứng phải dùng chất xúc tác và thực hiện phản ứng ở nhiệt độ khá cao.
Nhưng đây là phản ứng tỏa nhiệt, tăng nhiệt độ làm cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch làm giảm hiệu suất của phản ứng, để hạn chế tác dụng này người ta dùng một lượng dư không khí (tăng nồng độ oxi) làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận.
Phiếu học tập số 8 : Xét phản ứng :
2SO2 (k) + O2 (k) ? 2SO3 (k) ?H < 0
Ở nhiệt độ thường phản ứng xảy ra rất chậm, làm thế nào để cân bằng phản ứng chuyển dịch theo chiều thuận thu được nhiều SO3 ?
- Nêu đặc điểm của phản ứng.
- Dự kiến các cách làm cân bằng phản ứng chuyển dịch theo chiều thuận.
Ví dụ2 :
N2 (k) + 3H2 (k) ? 2NH3 (k) ?H = -92 kJ
Đặc điểm của phản ứng : tốc độ phản ứng rất chậm ở nhiệt độ thường, tỏa nhiệt và phản ứng thuận làm giảm áp suất chung của hệ.
Do đó phản ứng được thực hiện ở nhiệt độ cao, áp suất cao và dùng chất xúc tác. Tuy nhiên nhiệt độ cao làm cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch, nên chỉ thực hiện ở nhiệt độ thích hợp (không cao quá).
Phiếu học tập số 9 : Xét phản ứng :
N2 (k) + 3H2 (k) ? 2NH (k) ?H < 0
Ở nhiệt độ thường phản ứng xảy ra rất chậm, làm thế nào để cân bằng phản ứng chuyển dịch theo chiều thuận thu được nhiều NH3 ?
- Nêu đặc điểm của phản ứng :
- Dự kiến các cách làm cân bằng phản ứng chuyển dịch theo chiều thuận.
-Qua việc phân tích các ví dụ học sinh dễ dàng hiểu được vì sao trong sản xuất axit H2SO4 ở giai đoạn oxi hóa SO2 người ta dùng dư không khí hay muốn tăng hiệu suất phản ứng điều chế NH3 từ nitơ và hiđro thì cần thực hiện phản ứng ở áp suất cao (300-1000atm), nhiệt độ thích hợp (450-500oC) và dùng xúc tác.
Vì không có nhiều thời gian nên tôi chỉ trình bày một số nội dung và phương pháp cũng như những điểm cần lưu ý khi giảng dạy chương 7 Tốc độ phản ứng và cân bằng phản ứng hóa học môn hóa học 10. Rất mong sự đóng góp ý kiến của quý thầy cô cùng toàn thể các bạn.
Người soạn: Phạm Văn Hai . Địa chỉ: Đức Hòa, Long An
Tel: 01674635009 - email: [email protected]
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Văn Hai
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)