Bài 36. Tốc độ phản ứng hoá học

Chia sẻ bởi Vinh Nhung Vo Thi | Ngày 10/05/2019 | 41

Chia sẻ tài liệu: Bài 36. Tốc độ phản ứng hoá học thuộc Hóa học 10

Nội dung tài liệu:

CHÀO CÁC EM
HỌC SINH
GV: VÕ THỊ VĨNH NHUNG
Trường THPT HÀM THUẬN BẮC
Phản ứng chậm?
Phản ứng
nhanh?
TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HÓA HỌC
Bài 36
I. Khái niệm
II. Các yếu tố ảnh hưởng
III. Ý nghĩa thực tiễn
Nội dung cần nắm vững
I. Khái niệm
1. Thí nghiệm
Phản ứng nào xảy ra nhanh hơn?
2. Nhận xét
- Phản ứng (1) xảy ra nhanh hơn phản ứng (2)
Tốc độ phản ứng là gì?
BaCl2 + H2SO4 (dd) BaSO4 + 2HCl
Na2S2O3 + H2SO4 S + SO2+H2O+Na2SO4
TN 1: Xuất hiện ngay kết tủa trắng
TN 2: 1 lát sau xuất hiện màu trắng đục
 
4. Ví dụ:
Xét phản ứng:
Br2 + HCOOH  2HBr + CO2
Bđầu: 0,0120 M
Sau 50s: 0,0101 M
=> Tốc độ của phản ứng tính theo Br2 trong khoảng thời gian 50 giây là:




Ảnh hưởng của nồng độ:
Thí nghiệm:

II. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG
b. Nhận xét:


c. Kết luận:
Ống nghiệm nào xuất hiện kết tủa trước?
Tăng nồng độ chất phản ứng
Tốc độ phản ứng tăng
2. Ảnh hưởng của áp suất:
- Áp suất ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng có chất khí.
Ví dụ: 2HI(k) -> H2(k) + I2(k)



Kết luận:
Tăng áp suất chất phản ứng
Tốc độ phản ứng tăng
3. Ảnh hưởng của nhiệt độ:
Thí nghiệm:

II. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG
b. Nhận xét:


c. Kết luận:
Ống nghiệm nào xuất hiện kết tủa trước?
Tăng nhiệt độ
Tốc độ phản ứng tăng
4. Ảnh hưởng của diện tích bề mặt:
Thí nghiệm:

II. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG
b. Nhận xét:


c. Kết luận:
So sánh tốc độ phản ứng ở 2 ống nghiệm.
Tăng diện tích bề mặtchất phản ứng
Tốc độ phản ứng tăng
5. Ảnh hưởng của chất xúc tác:
Thí nghiệm:

II. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG
b. Nhận xét:


c. Kết luận:
Chất xúc tác làm tăng tốc độ phản ứng
III. Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG
Lò nung vôi
Ứng dụng trong sản xuất
ứng dụng trong đời sống
Củng cố
Câu 1: Cho phản ứng:
Zn (r ) + 2HCl (dd) ZnCl2 (dd) + H2 (k)
Nếu tăng nồng độ dd HCl thì số lần va chạm giữa các chất phản ứng sẽ:
a/. Giảm, tốc độ phản ứng tạo ra sản phẩm tăng
b/. Giảm, tốc độ phản ứng tạo ra sản phẩm giảm
c/. Tăng, tốc độ phản ứng tạo ra sản phẩm tăng
d/. Tăng, tốc độ phản ứng tạo ra sản phẩm giảm
Củng cố
TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HOÁ HỌC
Câu 2: Khi tăng áp suất, nồng độ chất khí tăng theo nên tốc độ phản ứng:
a. Không thay đổi.
b. Giảm.
c. Tăng.
d. Tất cả đều sai.
DẶN DÒ
Học bài nắm được khái niệm tốc độ phản ứng và hai yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng.
Chuẩn bị tìm hiểu tiếp các yếu tố còn lại ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng.
Cảm ơn các
em học sinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Vinh Nhung Vo Thi
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)