Bài 36. Tốc độ phản ứng hoá học
Chia sẻ bởi Trần Thị Tú Quyên |
Ngày 10/05/2019 |
52
Chia sẻ tài liệu: Bài 36. Tốc độ phản ứng hoá học thuộc Hóa học 10
Nội dung tài liệu:
Chương 7: Tốc độ phản ứng hóa học và cân bằng hóa học
Bài 36: Tốc độ phản ứng hóa học
1. Thí nghiêm:
Chuẩn bị hóa chất: 3 dung dịch : BaCl2, Na2S2O3 và H2SO4 có cùng nồng độ 0,1mol/l
Tiến hành thí nghiệm:
Đổ 25ml dung dịch H2SO4 vào cốc đựng 25ml dung dịch BaCl2.(1)
Đổ 25ml dung dịch H2SO4 vào cốc đựng 25ml dung dịch Na2S2O3.(2)
I - KHÁI NIỆM VỀ TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG
I - KHÁI NIỆM VỀ TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG
Phương trình phản ứng:
BaCl2 + H2SO4 → BaSO4↓ + 2HCl (1)
-> Xuất hiện kết tủa trắng
Na2S2O3 + H2SO4 → S ↓ + SO2 + H2O + Na2SO4 (2)
-> Một lát sau xuất hiện màu trắng đục
Nhận xét:
- Phản ứng (1) xảy ra nhanh hơn phản ứng (2).
- Để đặc trưng cho phản ứng xảy ra nhanh hay chậm người ta đưa ra khái niệm “tốc độ phản ứng”.
2. Khái niệm:
“Tốc độ phản ứng là độ biến thiên nồng độ của một trong các chất phản ứng hoặc sản phẩm trong một đơn vị thời gian."
3. Công thức tính:
Xét phản ứng:: A → B
Tốc độ của phản ứng tính theo chất A trong khoảng thời gian từ t1 đến t2:
Tốc độ của phản ứng tính theo sản phẩm B trong khoảng thời gian từ t1 đến t2:
I - KHÁI NIỆM VỀ TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG
4. Ví dụ
Xét phản ứng
Br2 + HCOOH 2HBr + CO2
Ban đầu: 0,0120 (mol/l)
Sau 50s: 0,0101 (mol/l)
=> Tốc độ của phản ứng tính theo Br2 trong khoảng thời gian 50 giây là:
I - KHÁI NIỆM VỀ TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG
Bài 36: Tốc độ phản ứng hóa học
1. Thí nghiêm:
Chuẩn bị hóa chất: 3 dung dịch : BaCl2, Na2S2O3 và H2SO4 có cùng nồng độ 0,1mol/l
Tiến hành thí nghiệm:
Đổ 25ml dung dịch H2SO4 vào cốc đựng 25ml dung dịch BaCl2.(1)
Đổ 25ml dung dịch H2SO4 vào cốc đựng 25ml dung dịch Na2S2O3.(2)
I - KHÁI NIỆM VỀ TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG
I - KHÁI NIỆM VỀ TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG
Phương trình phản ứng:
BaCl2 + H2SO4 → BaSO4↓ + 2HCl (1)
-> Xuất hiện kết tủa trắng
Na2S2O3 + H2SO4 → S ↓ + SO2 + H2O + Na2SO4 (2)
-> Một lát sau xuất hiện màu trắng đục
Nhận xét:
- Phản ứng (1) xảy ra nhanh hơn phản ứng (2).
- Để đặc trưng cho phản ứng xảy ra nhanh hay chậm người ta đưa ra khái niệm “tốc độ phản ứng”.
2. Khái niệm:
“Tốc độ phản ứng là độ biến thiên nồng độ của một trong các chất phản ứng hoặc sản phẩm trong một đơn vị thời gian."
3. Công thức tính:
Xét phản ứng:: A → B
Tốc độ của phản ứng tính theo chất A trong khoảng thời gian từ t1 đến t2:
Tốc độ của phản ứng tính theo sản phẩm B trong khoảng thời gian từ t1 đến t2:
I - KHÁI NIỆM VỀ TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG
4. Ví dụ
Xét phản ứng
Br2 + HCOOH 2HBr + CO2
Ban đầu: 0,0120 (mol/l)
Sau 50s: 0,0101 (mol/l)
=> Tốc độ của phản ứng tính theo Br2 trong khoảng thời gian 50 giây là:
I - KHÁI NIỆM VỀ TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Tú Quyên
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)