Bài 36. Thực hành: Quan sát triệu chứng, bệnh tích của gà bị mắc bệnh Niu cát xơn (Newcastle) và cá trắm bị bệnh xuất huyết do vi rút
Chia sẻ bởi Hồ Văn Cường |
Ngày 11/05/2019 |
45
Chia sẻ tài liệu: Bài 36. Thực hành: Quan sát triệu chứng, bệnh tích của gà bị mắc bệnh Niu cát xơn (Newcastle) và cá trắm bị bệnh xuất huyết do vi rút thuộc Công nghệ 10
Nội dung tài liệu:
BÀI 36: QUAN SÁT TRIỆU CHỨNG CÁC BỆNH THƯỜNG GẶP Ở VẬT NUÔI
A. BỆNH NEWCASTLE Ở GÀ
1. Nguyên nhân:
- Bệnh gây ra bởi virus Paramyxovirusserotype thuộc họ Paramyxovididae.
- Virus dễ bị phá hủy bởi các hóa chất, tác nhân vật lý như: Tia cực tím, các chất sát trùng như: Formol 5%, NOVACIDE, NOVADINE, NOVASEPT…
- Ở nhiệt độ thấp 1-4o C virus tồn tại 3-6 tháng, nhiệt độ 200C tồn tại một năm
2. Cách sinh bệnh:
Thời gian ủ bệnh 2-15 ngày. Trung bình: 5-6 ngày.
Khi virus xâm nhập vào đường hô hấp, tiêu hóa, nếu nhóm virus có độc lực yếu thì nhân lên trong tế bào biểu mô hô hấp và tiêu hóa và ở đó khi có điều kiện thuận lợi sẽ phát triển thành bệnh.
- Đối với virus cường độc sau khi xâm nhập thì nhân lên trong hệ thống tiêu hóa và hô hấp sau đó vào máu và đến các cơ quan để gây bệnh.
3. Triệu chứng:
- Gà con hoặc gà thịt: xuất huyết khí quản, xuất huyết dạ dày tuyến, phù đầu, mắt sưng to, xuất huyết ruột và ngã ba van hồi manh tràng.
- Bệnh tích đặc trưng là xuất huyết có khi hoại tử trên các mảng lympho và ngã ba van hồi manh tràng, hạch amidal xuất huyết.
Thực quản, dạ dày tuyến, dạ dày cơ (mề) xuất huyết trên bề mặt
Ở gà đẻ trứng: thì nang trứng trong buồng trứng bị thoái hóa mềm nhão xuất huyết
Khí quản bị viêm có dịch và xuất huyết, viêm túi khí dày đục chứa casein.
- Viêm màng kết hợp với viêm mắt.
4. Cách chữa trị:
Bệnh không có thuốc trị đặc hiệu, các biện pháp sau đây giúp giảm bớt tỷ lệ chết và sự lây lan khi bệnh phát ra:
- Dùng 1 trong 3 loại thuốc sát trùng sau: NOVACIDE, NOVADINE, NOVASEPT sát trùng chuồng trại 3 ngày phun thuốc một lần.
- Dùng Vaccin LASOTA chủng toàn bộ số gà trong đàn.
- Dùng một trong 3 loại thuốc sau như NOVA-TRIMEDOX, NOVA FLOX 20%, NOVA-TRIMOXIN trong 5 ngày liên tục qua nước uống để hạn chế sự phụ nhiễm của vi trùng.
- Cung cấp đầy đủ chất điện giải và vitamin qua nước uống bằng cách chọn 1 trong các sản phẩm sau: NOVA-C COMPLEX, NOVA-ELECTROVIT, NOVA-AMINOLYTES, NOVA VITA PLUS…
4. Một số hình ảnh:
Xuất huyết khí quản
Sưng phù đầu, mắt sưng to.
Nang trứng sung huyết, xuất huyết, hoại tử (bên phải).
Xuất huyết ruột và ngả ba van hồi manh trành.
B. BỆNH XUẤT HUYẾT Ở CÁ TRẮM CỎ
1. Nguyên nhân:
- Bệnh do virus Reovirus gây ra: Thể virus hình khối hai mặt đối xứng theo tỉ lệ 5:3:2, đường kính 60-70mm
2. Triệu chứng:
- Cá kém ăn hoặc bỏ ăn, bơi lờ đờ trên tầng mặt. Da cá màu tối, mất nhớt khô ráp.
- Xuất hiện các đốm đỏ trên thân
- Mang xuất huyết và tái xám, dính bùn, mắt lồi
- Hậu môn sưng đỏ
- Cá có mùi tanh đặc trưng
- Cơ quan nội tạng: Gan, lách, thận, xoang bong, xuất huyết có nhiều dịch
- Ruột xuất huyết và không có thức ăn
3. Cách chữa trị:
- Áp dụng biện pháp phòng bệnh tổng hợp: xử lý môi trường bằng các biện pháp thay nước hoặc cấp thêm nước cho ao, sử dụng các loại hoá chất tẩy trùng ao như dùng Pronopol.
- Trong khẩu phần ăn hàng ngày chú ý tăng lượng thức ăn tinh giảm thức ăn xanh, bổ sung Vitamin C, B.complex.
- Thường xuyên khử trùng môi trường nước nuôi cá bằng vôi nung (CaCO3) liều lượng 2kg vôi/100m3, một tháng bón vôi 2-3 lần. Vôi được hoà ra nước rồi té đều khắp ao. Đối với lồng nuôi cá thường xuyên treo túi vôi, liều lượng 2 - 4kg/100m3 nước lồng.
4. Một số hình ảnh:
C. BỆNH LỞ MỒM LONG MÓNG
1. Nguyên nhân:
- Do siêu vi trùng gây bệnh ở trâu, bò, heo, dê, cừu... làm thiệt hại kinh tế cho người chăn nuôi và ảnh hưởng đến xuất khẩu nông sản thực phẩm.
- Bệnh lây lan trong đàn gia súc rất nhanh do:
+ Tiếp xúc trực tiếp với gia súc bệnh.
+ Gián tiếp qua chất thải; không khí; sản phẩm thịt, xương, sừng, móng, sữa nhiễm bệnh hoặc qua việc vận chuyển, mua bán, giết mổ gia súc bệnh...
2. Triệu chứng:
- Gia súc bệnh sốt cao trên 40oC, bỏ ăn.
- Nổi mụn nước ở vành móng chân, kẽ móng, lưỡi, quanh miệng, mũi, núm vú...
- Sau đó mụn nước vỡ ra viêm loét gây sút móng làm thú đi đứng khó khăn.
3. Cách chữa trị:
- Không có thuốc đặc hiệu, nhưng có thể giúp trâu bò bằng cách:
- Sát trùng các nốt mụn loét bằng axit nhẹ như chanh, giấm, khế...
- Tăng khả năng đề kháng cho vật nuôi bằng cách tiêm ngày 2 lần x 3 ngày, cho 100kg thể trọng:
- Truyền nước ngày 1 lần x 3 ngày
- Pha nước cho uống, ngày 1-2 lần x 5-7 ngày, cho 150-200kg thể trọng:
- Trộn thức ăn, ngày 2 lần x 5-7 ngày, cho 150-200kg thể trọng:
4. Một số hình ảnh:
E. BỆNH CÚM GIA CẦM
(CÚM GÀ)
1. Nguyên nhân:
Bệnh cúm gà là bệnh viêm nhiễm do các siêu vi gây bệnh cúm gia cầm (cúm gà) gây ra. Có
nhiều loại siêu vi cúm khác nhau xuất hiện tự nhiên ở các loài chim. Các loài chim hoang dã trên thế giới mang siêu vi này trong ruột, nhưng các siêu vi này có thể không gây bệnh cho chim. Tuy nhiên, bệnh cúm gà dễ lây lan giữa các loài chim và có thể khiến một số loài gia cầm (trong đó bao gồm cả gà, vịt và gà tây) đổ bệnh nặng và thậm chí có thể giết chết các loài gia cầm này.
2. Triệu chứng:
- Tím bầm và thủy thủng ở đầu.
- Có bọng nước và lở loét ở mào gà.
- Phù thủng quanh hốc mắt. Thủy thủng bàn chân gà.
- Mào, tích bị tụ máu có màu xanh tím.
- Máu xuất hiện quanh lổ huyệt.
- Dạ dày cơ, dạ dày tuyến, cơ tim, cơ ngực, túi Fabricius, ruột non xuất huyết.
- Túi khí, xoang phúc mạc, ống dẫn trứng chứa nhiều dịch xuất có sợi huyết. Trên vịt và gà tây thường thấy viêm xoang mũi.
- Phổi xung huyết, một vài nơi có xuất huyết.
- Da, mào, gan, thận, lách, phổi có những ổ hoại tử nhỏ
3. Cách chữa trị:
Hiện không có cách chữa trị đặc hiệu, nhưng khi phát hiện, có thể phòng chống bằng cách:
- Tiêu diệt toàn bộ gia cầm, thủy cầm bằng cách giết chết sau đó chôn hoặc đốt. Dọn sạch phân, chất độn chuồng.
- Không giết gia cầm cũng như sử dụng sản phẩm gia cầm mắc bệnh.
- Khi tham gia chống dịch nên trang bị đầy đủ các dụng cụ như mũ, áo, quần, ủng, kính che mắt, găng tay, khẩu trang…
- Không tự ý nuôi gia cầm, thủy cầm trở lại khi chưa có sự cho phép của các cơ quan chức năng.
- Sát trùng nơi chôn gia cầm, dụng cụ chăn nuôi, chuồng trại, phương tiện vận chuyển, quần áo lao động bằng 1 trong 2 chế phẩm PIVIDINE hoặc ANTIVIRUS-FMB
4. Một số hình ảnh:
E. BỆNH ĐÓNG DẤU LỢN
1. Nguyên nhân:
- Do vi khuẩn Erysipelothrix rhusiopathiae gây nên
-Thường xảy ra heo từ 3-12 tháng tuổi
-Trên heo không tiêm phòng tỷ lệ mắc bệnh 10-30 %, tỷ lệ chết có thể lên đến 70%.
2. Triệu chứng:
Da xuất hiện các vết đỏ hoặc tím đen hình tròn, vuông.
Heo bỏ ăn, sốt cao, nằm một chỗ.
Nước tiểu màu vàng đậm rất khai, lúc đầu bón, sau thì tiêu chảy.
Thể quá cấp: Sốt 41-42oC, trụy tim, chết nhanh, thường gặp ở heo 3-4 tháng tuổi.
Thể cấp tính: Sốt 41-42oC, sung huyết tai và khắp cơ thể (hình tròn - vuông), sờ thấy mẫn cứng, heo chết sau 1-2 ngày.
Thể mãn tính: Sốt 40-41oC, chảy nước mắt, nước mũi, da sung huyết sau đó tróc như vỏ đậu, lở loét chảy nước vàng, các khớp viêm, sưng, nóng đau khi sờ vào, đi lại khó khăn.
3. Cách chữa trị:
- Pha chung tiêm, ngày 1-2 lần x 3-5 ngày, cho 10kg thể trọng:
Kháng sinh + MD BETA (1ml) + MD ANALGIN TD (1ml)
- Pha nước cho uống, ngày 2 lần x 5-7 ngày, trong 1L nước:
MD ELECTROLYTE (2g) + MD B-COMPLEX C (2g) + MD BROMHEXINE TD (1ml) + MD BIOLACZYM (2g)
- Sát trùng chuồng-trại:
+ Cần lưu ý phải dọn sạch phân chuồng trước khi thực hiện sát trùng.
+ Buổi sáng: Phun MD DIODINE (3ml/1L nước/10m2 nền chuồng, mình heo, máng ăn - uống).
+ Buổi chiều tối: Phun MD TCG trực tiếp vào đàn heo (lợn).
4. Một số hình ảnh:
F. BỆNH LỢN TAI XANH
Nguyên nhân:
Bệnh tai xanh còn gọi là hội chứng rối loạn sinh sản và hô hấp (PRRS), là một bệnh truyền nhiễm, lây lan nhanh ở heo. Bệnh do một loại vi rút gây ra. Vi rút gây bệnh có cấu trúc ARN thuộc giống Arterivi rút, họ Arteriviridae, bộ Nidovirales. Đặc trưng của bệnh là hiện tượng sẩy thai ở heo nái chửa hoặc triệu chứng bệnh đường hô hấp, đặc biệt là ở heo con cai sữa.
2. Triệu chứng:
Ở heo nái có biểu hiện: biếng ăn, lười uống nước, mất sữa và viêm vú, đẻ sớm, da biến màu (màu hồng), lờ đờ hoặc hôn mê, thai khô hoặc heo con chết ngay sau khi sinh.
Ở heo con theo mẹ: thể trạng gầy yếu, mắt có ghèn màu nâu, da có vết phồng rộp, tiêu chảy nhiều, ủ rũ, run rẩy. Heo con yếu, tai chuyển màu tím xanh. Tỉ lệ chết ở đàn con có thể tới 100%.
- Ở heo cai sữa và heo vỗ béo: những biểu hiện ban đầu thường là da đỏ ửng hoặc mắt sưng đỏ. Khi bệnh tiến triển, có thêm những bệnh tích đặc biệt trên da hoặc trên tai (tỉ lệ chết từ 20-70%).
3. Cách chữa tri:
Hiện nay, vẫn chưa có thuốc đặc trị để điều trị bệnh này. Có thể sử dụng một số thuốc tăng cường sức đề kháng, điều trị triệu chứng và chủ yếu ngăn ngừa nhiễm bệnh kế phát.
có thể áp dụng theo các bước sau:
- Bước 1: Phung thuốc sát trùng 2 ngày phun một lần
- Bước 2: Tiêm ngay vaccin dịch tả cho những lợn khỏe( tránh lợn kế phát dịch tả)
- Bước 3: Trộn PARAMAR-C và ĐIỆN GIẢI-GLUCO-K-C cho uống
-Bước 4: Tiêm kháng sinh phổ rộng MARPHAMOX-GEN LA (hoặc MARPHAMOX-LA, MARFLO-LA) một mũi tiêm tác dụng keo dài 48h.Kết hợp thuốc hạ sốt, nâng cao sức đề kháng: GLUCO-K-C-NAMIN hoặc MARNAGIN-C.
- Bước 5: Trộn kháng sinh MARDOXY PREMIX hoặc MARFLOMIX kết hợp với ĐIỆN GIẢI-GLUCO-K-C hoặc MARPHASOL-THẢO DƯỢC, B-COMPLEX trong suốt quá trình điều trị
4. Một số hình ảnh:
Các thành viên trong nhóm:
Hồ Văn Cường ( Nhóm trưởng )
Nguyễn Việt Cường
Nguyễn Minh Hiếu
Tô Thanh Hiền
Trịnh Tiến Đạt
Hoàng Anh Đức
Thanks for listening to me
The End
A. BỆNH NEWCASTLE Ở GÀ
1. Nguyên nhân:
- Bệnh gây ra bởi virus Paramyxovirusserotype thuộc họ Paramyxovididae.
- Virus dễ bị phá hủy bởi các hóa chất, tác nhân vật lý như: Tia cực tím, các chất sát trùng như: Formol 5%, NOVACIDE, NOVADINE, NOVASEPT…
- Ở nhiệt độ thấp 1-4o C virus tồn tại 3-6 tháng, nhiệt độ 200C tồn tại một năm
2. Cách sinh bệnh:
Thời gian ủ bệnh 2-15 ngày. Trung bình: 5-6 ngày.
Khi virus xâm nhập vào đường hô hấp, tiêu hóa, nếu nhóm virus có độc lực yếu thì nhân lên trong tế bào biểu mô hô hấp và tiêu hóa và ở đó khi có điều kiện thuận lợi sẽ phát triển thành bệnh.
- Đối với virus cường độc sau khi xâm nhập thì nhân lên trong hệ thống tiêu hóa và hô hấp sau đó vào máu và đến các cơ quan để gây bệnh.
3. Triệu chứng:
- Gà con hoặc gà thịt: xuất huyết khí quản, xuất huyết dạ dày tuyến, phù đầu, mắt sưng to, xuất huyết ruột và ngã ba van hồi manh tràng.
- Bệnh tích đặc trưng là xuất huyết có khi hoại tử trên các mảng lympho và ngã ba van hồi manh tràng, hạch amidal xuất huyết.
Thực quản, dạ dày tuyến, dạ dày cơ (mề) xuất huyết trên bề mặt
Ở gà đẻ trứng: thì nang trứng trong buồng trứng bị thoái hóa mềm nhão xuất huyết
Khí quản bị viêm có dịch và xuất huyết, viêm túi khí dày đục chứa casein.
- Viêm màng kết hợp với viêm mắt.
4. Cách chữa trị:
Bệnh không có thuốc trị đặc hiệu, các biện pháp sau đây giúp giảm bớt tỷ lệ chết và sự lây lan khi bệnh phát ra:
- Dùng 1 trong 3 loại thuốc sát trùng sau: NOVACIDE, NOVADINE, NOVASEPT sát trùng chuồng trại 3 ngày phun thuốc một lần.
- Dùng Vaccin LASOTA chủng toàn bộ số gà trong đàn.
- Dùng một trong 3 loại thuốc sau như NOVA-TRIMEDOX, NOVA FLOX 20%, NOVA-TRIMOXIN trong 5 ngày liên tục qua nước uống để hạn chế sự phụ nhiễm của vi trùng.
- Cung cấp đầy đủ chất điện giải và vitamin qua nước uống bằng cách chọn 1 trong các sản phẩm sau: NOVA-C COMPLEX, NOVA-ELECTROVIT, NOVA-AMINOLYTES, NOVA VITA PLUS…
4. Một số hình ảnh:
Xuất huyết khí quản
Sưng phù đầu, mắt sưng to.
Nang trứng sung huyết, xuất huyết, hoại tử (bên phải).
Xuất huyết ruột và ngả ba van hồi manh trành.
B. BỆNH XUẤT HUYẾT Ở CÁ TRẮM CỎ
1. Nguyên nhân:
- Bệnh do virus Reovirus gây ra: Thể virus hình khối hai mặt đối xứng theo tỉ lệ 5:3:2, đường kính 60-70mm
2. Triệu chứng:
- Cá kém ăn hoặc bỏ ăn, bơi lờ đờ trên tầng mặt. Da cá màu tối, mất nhớt khô ráp.
- Xuất hiện các đốm đỏ trên thân
- Mang xuất huyết và tái xám, dính bùn, mắt lồi
- Hậu môn sưng đỏ
- Cá có mùi tanh đặc trưng
- Cơ quan nội tạng: Gan, lách, thận, xoang bong, xuất huyết có nhiều dịch
- Ruột xuất huyết và không có thức ăn
3. Cách chữa trị:
- Áp dụng biện pháp phòng bệnh tổng hợp: xử lý môi trường bằng các biện pháp thay nước hoặc cấp thêm nước cho ao, sử dụng các loại hoá chất tẩy trùng ao như dùng Pronopol.
- Trong khẩu phần ăn hàng ngày chú ý tăng lượng thức ăn tinh giảm thức ăn xanh, bổ sung Vitamin C, B.complex.
- Thường xuyên khử trùng môi trường nước nuôi cá bằng vôi nung (CaCO3) liều lượng 2kg vôi/100m3, một tháng bón vôi 2-3 lần. Vôi được hoà ra nước rồi té đều khắp ao. Đối với lồng nuôi cá thường xuyên treo túi vôi, liều lượng 2 - 4kg/100m3 nước lồng.
4. Một số hình ảnh:
C. BỆNH LỞ MỒM LONG MÓNG
1. Nguyên nhân:
- Do siêu vi trùng gây bệnh ở trâu, bò, heo, dê, cừu... làm thiệt hại kinh tế cho người chăn nuôi và ảnh hưởng đến xuất khẩu nông sản thực phẩm.
- Bệnh lây lan trong đàn gia súc rất nhanh do:
+ Tiếp xúc trực tiếp với gia súc bệnh.
+ Gián tiếp qua chất thải; không khí; sản phẩm thịt, xương, sừng, móng, sữa nhiễm bệnh hoặc qua việc vận chuyển, mua bán, giết mổ gia súc bệnh...
2. Triệu chứng:
- Gia súc bệnh sốt cao trên 40oC, bỏ ăn.
- Nổi mụn nước ở vành móng chân, kẽ móng, lưỡi, quanh miệng, mũi, núm vú...
- Sau đó mụn nước vỡ ra viêm loét gây sút móng làm thú đi đứng khó khăn.
3. Cách chữa trị:
- Không có thuốc đặc hiệu, nhưng có thể giúp trâu bò bằng cách:
- Sát trùng các nốt mụn loét bằng axit nhẹ như chanh, giấm, khế...
- Tăng khả năng đề kháng cho vật nuôi bằng cách tiêm ngày 2 lần x 3 ngày, cho 100kg thể trọng:
- Truyền nước ngày 1 lần x 3 ngày
- Pha nước cho uống, ngày 1-2 lần x 5-7 ngày, cho 150-200kg thể trọng:
- Trộn thức ăn, ngày 2 lần x 5-7 ngày, cho 150-200kg thể trọng:
4. Một số hình ảnh:
E. BỆNH CÚM GIA CẦM
(CÚM GÀ)
1. Nguyên nhân:
Bệnh cúm gà là bệnh viêm nhiễm do các siêu vi gây bệnh cúm gia cầm (cúm gà) gây ra. Có
nhiều loại siêu vi cúm khác nhau xuất hiện tự nhiên ở các loài chim. Các loài chim hoang dã trên thế giới mang siêu vi này trong ruột, nhưng các siêu vi này có thể không gây bệnh cho chim. Tuy nhiên, bệnh cúm gà dễ lây lan giữa các loài chim và có thể khiến một số loài gia cầm (trong đó bao gồm cả gà, vịt và gà tây) đổ bệnh nặng và thậm chí có thể giết chết các loài gia cầm này.
2. Triệu chứng:
- Tím bầm và thủy thủng ở đầu.
- Có bọng nước và lở loét ở mào gà.
- Phù thủng quanh hốc mắt. Thủy thủng bàn chân gà.
- Mào, tích bị tụ máu có màu xanh tím.
- Máu xuất hiện quanh lổ huyệt.
- Dạ dày cơ, dạ dày tuyến, cơ tim, cơ ngực, túi Fabricius, ruột non xuất huyết.
- Túi khí, xoang phúc mạc, ống dẫn trứng chứa nhiều dịch xuất có sợi huyết. Trên vịt và gà tây thường thấy viêm xoang mũi.
- Phổi xung huyết, một vài nơi có xuất huyết.
- Da, mào, gan, thận, lách, phổi có những ổ hoại tử nhỏ
3. Cách chữa trị:
Hiện không có cách chữa trị đặc hiệu, nhưng khi phát hiện, có thể phòng chống bằng cách:
- Tiêu diệt toàn bộ gia cầm, thủy cầm bằng cách giết chết sau đó chôn hoặc đốt. Dọn sạch phân, chất độn chuồng.
- Không giết gia cầm cũng như sử dụng sản phẩm gia cầm mắc bệnh.
- Khi tham gia chống dịch nên trang bị đầy đủ các dụng cụ như mũ, áo, quần, ủng, kính che mắt, găng tay, khẩu trang…
- Không tự ý nuôi gia cầm, thủy cầm trở lại khi chưa có sự cho phép của các cơ quan chức năng.
- Sát trùng nơi chôn gia cầm, dụng cụ chăn nuôi, chuồng trại, phương tiện vận chuyển, quần áo lao động bằng 1 trong 2 chế phẩm PIVIDINE hoặc ANTIVIRUS-FMB
4. Một số hình ảnh:
E. BỆNH ĐÓNG DẤU LỢN
1. Nguyên nhân:
- Do vi khuẩn Erysipelothrix rhusiopathiae gây nên
-Thường xảy ra heo từ 3-12 tháng tuổi
-Trên heo không tiêm phòng tỷ lệ mắc bệnh 10-30 %, tỷ lệ chết có thể lên đến 70%.
2. Triệu chứng:
Da xuất hiện các vết đỏ hoặc tím đen hình tròn, vuông.
Heo bỏ ăn, sốt cao, nằm một chỗ.
Nước tiểu màu vàng đậm rất khai, lúc đầu bón, sau thì tiêu chảy.
Thể quá cấp: Sốt 41-42oC, trụy tim, chết nhanh, thường gặp ở heo 3-4 tháng tuổi.
Thể cấp tính: Sốt 41-42oC, sung huyết tai và khắp cơ thể (hình tròn - vuông), sờ thấy mẫn cứng, heo chết sau 1-2 ngày.
Thể mãn tính: Sốt 40-41oC, chảy nước mắt, nước mũi, da sung huyết sau đó tróc như vỏ đậu, lở loét chảy nước vàng, các khớp viêm, sưng, nóng đau khi sờ vào, đi lại khó khăn.
3. Cách chữa trị:
- Pha chung tiêm, ngày 1-2 lần x 3-5 ngày, cho 10kg thể trọng:
Kháng sinh + MD BETA (1ml) + MD ANALGIN TD (1ml)
- Pha nước cho uống, ngày 2 lần x 5-7 ngày, trong 1L nước:
MD ELECTROLYTE (2g) + MD B-COMPLEX C (2g) + MD BROMHEXINE TD (1ml) + MD BIOLACZYM (2g)
- Sát trùng chuồng-trại:
+ Cần lưu ý phải dọn sạch phân chuồng trước khi thực hiện sát trùng.
+ Buổi sáng: Phun MD DIODINE (3ml/1L nước/10m2 nền chuồng, mình heo, máng ăn - uống).
+ Buổi chiều tối: Phun MD TCG trực tiếp vào đàn heo (lợn).
4. Một số hình ảnh:
F. BỆNH LỢN TAI XANH
Nguyên nhân:
Bệnh tai xanh còn gọi là hội chứng rối loạn sinh sản và hô hấp (PRRS), là một bệnh truyền nhiễm, lây lan nhanh ở heo. Bệnh do một loại vi rút gây ra. Vi rút gây bệnh có cấu trúc ARN thuộc giống Arterivi rút, họ Arteriviridae, bộ Nidovirales. Đặc trưng của bệnh là hiện tượng sẩy thai ở heo nái chửa hoặc triệu chứng bệnh đường hô hấp, đặc biệt là ở heo con cai sữa.
2. Triệu chứng:
Ở heo nái có biểu hiện: biếng ăn, lười uống nước, mất sữa và viêm vú, đẻ sớm, da biến màu (màu hồng), lờ đờ hoặc hôn mê, thai khô hoặc heo con chết ngay sau khi sinh.
Ở heo con theo mẹ: thể trạng gầy yếu, mắt có ghèn màu nâu, da có vết phồng rộp, tiêu chảy nhiều, ủ rũ, run rẩy. Heo con yếu, tai chuyển màu tím xanh. Tỉ lệ chết ở đàn con có thể tới 100%.
- Ở heo cai sữa và heo vỗ béo: những biểu hiện ban đầu thường là da đỏ ửng hoặc mắt sưng đỏ. Khi bệnh tiến triển, có thêm những bệnh tích đặc biệt trên da hoặc trên tai (tỉ lệ chết từ 20-70%).
3. Cách chữa tri:
Hiện nay, vẫn chưa có thuốc đặc trị để điều trị bệnh này. Có thể sử dụng một số thuốc tăng cường sức đề kháng, điều trị triệu chứng và chủ yếu ngăn ngừa nhiễm bệnh kế phát.
có thể áp dụng theo các bước sau:
- Bước 1: Phung thuốc sát trùng 2 ngày phun một lần
- Bước 2: Tiêm ngay vaccin dịch tả cho những lợn khỏe( tránh lợn kế phát dịch tả)
- Bước 3: Trộn PARAMAR-C và ĐIỆN GIẢI-GLUCO-K-C cho uống
-Bước 4: Tiêm kháng sinh phổ rộng MARPHAMOX-GEN LA (hoặc MARPHAMOX-LA, MARFLO-LA) một mũi tiêm tác dụng keo dài 48h.Kết hợp thuốc hạ sốt, nâng cao sức đề kháng: GLUCO-K-C-NAMIN hoặc MARNAGIN-C.
- Bước 5: Trộn kháng sinh MARDOXY PREMIX hoặc MARFLOMIX kết hợp với ĐIỆN GIẢI-GLUCO-K-C hoặc MARPHASOL-THẢO DƯỢC, B-COMPLEX trong suốt quá trình điều trị
4. Một số hình ảnh:
Các thành viên trong nhóm:
Hồ Văn Cường ( Nhóm trưởng )
Nguyễn Việt Cường
Nguyễn Minh Hiếu
Tô Thanh Hiền
Trịnh Tiến Đạt
Hoàng Anh Đức
Thanks for listening to me
The End
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hồ Văn Cường
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)