Bài 36. Thiên nhiên Bắc Mĩ

Chia sẻ bởi Đao Hoa Man | Ngày 28/04/2019 | 109

Chia sẻ tài liệu: Bài 36. Thiên nhiên Bắc Mĩ thuộc Địa lí 7

Nội dung tài liệu:

Bài 36
Thiên nhiên bắc mĩ
1. Các khu vực địa hình
H36.1- Lát cắt địa hình Bắc Mĩ cắt ngang Hoa Kì theo vĩ tuyến 40 độ bắc
1. Các khu vực địa hình
Hệ thống núi Cooc-đi-e ở phía tây

Miền đồng bằng ở giưã

Miền núi và sơn nguyên phía đông
1. Các khu vực địa hình
A) Hệ thống núi Cooc-đi-e ở phía tây

1. Các khu vực địa hình
a. Hệ thống núi Cooc-đi-e ở phía tây
Là miền núi trẻ, cao, đồ sộ, dài 9000km, cao 3000->4000m, theo hướng B-N

gồm nhiều dãy chạy song song, xen vào giữa là các cao nguyên và sơn nguyên.

có nhiều khoáng sản quý : đồng, vàng, quặng đa kim, u-ra-ni-um...
1. Các khu vực địa hình
b) Miền đồng bằng ở giưã


1. Các khu vực địa hình
b) Miền đồng bằng ở giưã

Cấu tạo địa hình dạng lòng máng lớn
Cao ở phía bắc và tây bắc, thấp dần về phía nam và đông nam
hệ thống Ngũ hồ và hệ thống sông Mit-xi-xi-pi -Mit-xu-ri có giá trị kinh tế rất cao.
Ngũ hồ
Hình ảnh
đập trên sông Mississippi
1. Các khu vực địa hình
c) miền núi và sơn nguyên phía đông
1. Các khu vực địa hình
c) miền núi và sơn nguyên phía đông

Là miền núi già, thấp có hướng ĐB-TN

Lược đồ tự nhiên Bắc Mĩ
Sự phân hoá khí hậu theo chiều B-N
Sự phân hoá khí hậu theo chiềuT- Đ

2. Sự phân hoá khí hậu Bắc Mĩ
Lược đồ các kiểu khí hậu Bắc Mĩ
2. Sự phân hoá khí hậu Bắc Mĩ
Sự phân hoá khí hậu theo chiều B-N

Có các kiểu khí hậu : hàn, ôn, nhiệt đới.

Khí hậu ôn đới chiếm diện tích lớn nhất
Lược đồ các kiểu khí hậu Bắc Mĩ
2. Sự phân hoá khí hậu Bắc Mĩ
b) Sự phân hoá khí hậu theo chiều T-Đ
phía tây mưa nhiều

phía đông mưa ít -> hoang mạc

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đao Hoa Man
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)