Bài 36. Thiên nhiên Bắc Mĩ

Chia sẻ bởi Phuong Dung | Ngày 27/04/2019 | 197

Chia sẻ tài liệu: Bài 36. Thiên nhiên Bắc Mĩ thuộc Địa lí 7

Nội dung tài liệu:

Trường Cao Đẳng Sư Phạm Hà Nội
Văn- Địa k32
Các luồng nhập cư có vai trò quan trọng như thế nào tới sự hình thành cộng đồng dân cư Châu Mĩ?
Xác định vị trí tự nhiên khu vực Bắc Mĩ?
*Vị trí:
+Phía Bắc: giáp Bắc Băng
Dương.
+Phía Tây: giáp Thái Bình
Dương.
+Phía Đông: giáp Đại Tây
Dương.
+Phía Nam: giáp eo đất
Trung Mĩ và quần đảo
Ăng-ti.
*Khu vực Bắc Mĩ bao gồm 3 quốc gia:
- ca-na-đa
- Hoa Kì
- Mê-hi-cô.

[?] Dựa vào hình 36.1 và 36.2, cho biết từ Tây sang Đông địa hình Bắc Mĩ có thể chia thành mấy miền địa hình ?
Địa hình Bắc Mĩ chia ra làm 3 khu vực chính:
+Phía tây là hệ thống núi trẻ Cóoc-đi-e.
+Ở giữa là đồng bằng trung tâm.
+Phía đông là dãy núi già A-pa-lát.
a, Hệ thống Cooc-đi-e ở phía Tây:
Dựa vào H36.1,H36.2 và kênh chữ SGK trang 113. Hãy cho biết:
- Độ cao trung bình của hệ thống
Cooc-đi-e?
- Sự phân bố các dãy núi và cao nguyên
ở đây như thế nào?
1. Hệ thống Cóoc-đi-e ở phía Tây:
Miền núi trẻ, cao đồ sộ, dài 9000km theo
hướng bắc – nam, cao trung bình
3000-4000m.
Gồm nhiều dãy chạy song song, xen kẽ các
sơn nguyên và cao nguyên.
Có nhiều khoáng sản quý
chủ yếu là kim loại màu với trữ lượng lớn.
b, Miền đồng bằng trung tâm:
[?] Dựa vào lược đồ H.36.2. Hãy xác định tên và vị trí các đồng bằng của khu vực Bắc Mĩ?
b, Miền đồng bằng trung tâm:
Quan sát hình 36.1, 36.2 và kênh chữ SGK trang 113. Cho biết đặc điểm địa hình của miền đồng bằng trung tâm ?

Miền đồng bằng ở giữa rộng lớn:
Cấu tạo địa hình dạng lòng máng lớn.
Cao phía bắc và tây bắc, thấp dần về phía nam và đông nam.
=>Không khí lạnh ở phía Bắc và không khí nóng ở phía Nam dễ dàng xâm nhập sâu vào nội địa
[?] Quan sát lược đồ 36.2, xác định:
- Tên các con sông và hồ ở khu vực Bắc Mĩ?
Cánh đồng lúa mì ở Texa ( Hoa Kì)
C, Miền núi già và sơn nguyên phía đông:
[?] Quan sát hình 36.2, cho biết: miền núi già và sơn nguyên phía đông gồm các bộ phận nào ?
[?] Dựa vào vị trí, giới hạn của Bắc Mĩ và hình 36.3, cho biết Bắc Mĩ có các kiểu khí hậu nào ? Kiểu khí hậu nào chiếm diện tích lớn nhất ?
Dựa vào hình 36.2 và 36.3, cho biết sự khác biệt về khí hậu giữa phần phía đông và phía tây kinh tuyến 1000 T của Hoa Kì ? Vì sao lại có sự khác biệt đó ?
Ngoài ra khí hậu Bắc Mĩ còn phân hoá theo yếu tố nào ? Thể hiện rõ ở đâu ?
Khí hậu Bắc Mĩ còn có sự phân hóa theo độ cao:
- Thể hiện ở miền núi trẻ Cóoc-đi-e
- Chân núi có khí hậu cận nhiệt hoặc ôn đới, lên cao thời tiết thay đổi do nhiệt độ giảm theo quy luật.
- Nhiều đỉnh cao 3.000 – 4.000m có băng tuyết vĩnh cửu.
.
Những điều cần biết
vềthiên nhiên
Bắc Mĩ
Núi lửa ở Hoa Kì
Khô hạn ở Nêvađa Cuồng phong ở Caliphoocnia
Sạt lở đất ở Caliphoocnia Núi non hiểm trở ở Đacôta
TRÒ

CHƠI

Ô

CHỮ
1
Củng cố:
4
5
6
7
3
2
Bán đảo Labrado là của quốc gia nào?
Hệ thống núi cao và đồ sộ phía tây Bắc Mĩ?
Dạng địa hình chủ yếu của đồng bằng Bắc Mĩ?
Hệ thống cooc-đi-e kéo dài bao nhiêu?
Kiểu khí hậu nào chiếm diện tích lớn nhất ở Bắc Mĩ?
Dãy núi già ở phía Đông khu vực Bắc Mĩ?
Sơn nguyên ở phía tây Bắc Mĩ?

Bài học của chúng ta đến đây là kết thúc. Xin trân trọng cảm ơn cô giáo và các bạn đã theo dõi.

Thanks!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phuong Dung
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)