Bài 36. Thiên nhiên Bắc Mĩ

Chia sẻ bởi Nguyễn Hữu Chuyên | Ngày 27/04/2019 | 47

Chia sẻ tài liệu: Bài 36. Thiên nhiên Bắc Mĩ thuộc Địa lí 7

Nội dung tài liệu:

Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo về dự hội thi giáo viên giỏi.
Hãy mô
tả
vị
trí, giới hạn
của
châu Mĩ.
Châu Mĩ gồm … lục địa. Đó là lục địa … có diện tích … và lục địa … có diện tích .Nối liền hai lục địa là eo đất có tên là … rộng không đến …
hai
Bắc Mĩ
24,2 triệu km2
Nam Mĩ
17,8 triệu km2
Panama
50 km.
Bằng kiến thức địa lí của mình, hãy điền vào chỗ trống sao cho thích hợp.
Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự
Bài 36
Thiên nhiên Bắc Mĩ
THIÊN NHIÊN BẮC MĨ
Bài 36
I. Các khu vực địa hình.
Xác định lát cắt đ.hình trên lược đồ tự nhiên Bắc Mĩ? Cho biết từ Tây sang Đông, Bắc Mĩ gồm những khu vực đ.hình nào ?
Nhận xét độ cao của các khu vực địa hình này.
Có ba miền địa hình: hệ thống Cooc-đi-e ở phía Tây ; đồng bằng trung tâm ; miền núi già và sơn nguyên phía Đông.
THIÊN NHIÊN BẮC MĨ
Bài 36
I. Các khu vực địa hình.
Xác định các khu vực địa hình của Bắc Mĩ trên lược đồ tự nhiên ?
Có ba miền địa hình, theo hướng kinh tuyến
Địa hình Bắc Mĩ phân hóa theo hướng nào ?
THIÊN NHIÊN BẮC MĨ
Bài 36
I. Các khu vực địa hình.
a, Hệ thống Cooc-đi-e ở phía tây
Xác định giới hạn, độ cao và sự phân bố của hệ thống Cooc-đi-e ? Ở đây có những khoáng sản gì ?
Là hệ thống núi cao bậc nhất của thế giới, có độ cao TB 3000 – 4000 m, dài 9000 km theo hướng B – N
Gồm nhiều dãy núi chạy song song xen kẽ cao nguyên và sơn nguyên
Có nhiều khoáng sản quí : đồng, vàng, uranium …
Mount Shasta, Californi
THIÊN NHIÊN BẮC MĨ
Bài 36
I. Các khu vực địa hình.
b, Miền đồng bằng ở giữa.
Nêu đặc điểm đồng bằng trung tâm? Địa hình của đồng bằng bị chia cắt bởi yếu tố nào ?
Đồng bằng trung tâm rộng lớn hình lòng máng ; cao phía bắc và tây bắc, thấp dần phía nam và đông nam ; do hệ thống sông Mit-xu-ri – Mi-xi-xi-pi bồi đắp.
Hệ thống hồ chứa nước ngọt có giá trị kinh tế cao.
Hồ Hurôn
THIÊN NHIÊN BẮC MĨ
Bài 36
c, Miền núi già và sơn nguyên phía đông.

Là miền núi già cổ thấp hướng Đông Bắc - Tây Nam.
I. Các khu vực địa hình.
Miền núi và sơn nguyên phía đông gồm những bộ phận nào? Nêu đặc điểm về độ cao và hướng núi?
Ở đây có những khoáng sản gì?
Dãy A-pa-lat giàu khoáng sản: dầu mỏ, sắt, …
THIÊN NHIÊN BẮC MĨ
Bài 36
I. Các khu vực địa hình.
Nhận xét chung về cấu trúc địa hình Bắc Mĩ ?
Khí hậu Bắc Mĩ phân hóa đa dạng:
+ Phân hóa theo chiều Bắc – Nam : có 3 vành đai khí hậu ( hàn đới, ôn đới, nhiệt đới). Vành đai ôn đới chiếm diện tích lớn nhất.
+ Phân hóa theo chiều Tây – Đông : mỗi đới khí hậu lại phân hóa thành nhiều kiểu khí hậu khác nhau.
THIÊN NHIÊN BẮC MĨ
Bài 36
II. Sự phân hóa khí hậu.
Bắc Mĩ nằm trên mấy vành đai khí hậu? Vành đai khí hậu nào chiếm diện tích lớn nhất?

Kể tên các kiểu khí hậu từ tây sang đông của vĩ tuyến 400 B? Rút ra kết luận về sự phân hóa khí hậu ở Bắc Mĩ?

THIÊN NHIÊN BẮC MĨ
Bài 36
II. Sự phân hóa khí hậu.
Quan sát 2 hình trên, giái thích tại sao có sự khác biệt về khí hậu giữa phần phía Tây và phía Đông kinh tuyến 1000 Tây của Hoa Kì?

- Khí hậu Bắc Mĩ chịu ảnh hưởng sâu sắc của sự tương phản rõ rệt giữa hai miền địa hình núi già phía Đông và núi trẻ phía Tây.
+ Hệ thống Cooc-đi-e phía Tây như bức tường thành chắn gió Tây ôn đới từ Thái Bình Dương thổi vào nội địa, có vai trò như hàng rào khí hậu giữa miền ven biển phía Tây – sườn đón gió có mưa nhiều, sườn Đông và cao nguyên nội địa ít mưa.
+ Dãy A-pa-lat ở phía Đông thấp hẹp nên ảnh hưởng của Đại Tây Dương đối với lục địa Bắc Mĩ vào sâu hơn.
+ Miền đồng bằng trung tâm cấu trúc như một lòng máng khổng lồ tạo nên một hành lang cho các khối khí lạnh từ Bắc Băng Dương tràn sâu xuống phía Nam, các khối khí nóng từ phía Nam tràn lên dễ dàng gây sự nhiễu loạn thời tiết trong toàn miền đặc biệt là gió xoáy, lốc, vòi rồng…
THIÊN NHIÊN BẮC MĨ
Bài 36
II. Sự phân hóa khí hậu.
THIÊN NHIÊN BẮC MĨ
Bài 36
THIÊN NHIÊN BẮC MĨ
Bài 36
II. Sự phân hóa khí hậu.
Ngoài sự phân hóa theo hướng Bắc - Nam, Tây Đông khí hậu Bắc Mĩ còn phân hóa theo yếu tố nào ?
- Khí hậu Bắc Mĩ còn phân hóa theo độ cao (thể hiện rõ nét ở hệ thống núi Cooc-đi-e).
THIÊN NHIÊN BẮC MĨ
Bài 36
II. Sự phân hóa khí hậu.
Nhận xét về mối quan hệ giữa địa hình
và khí hậu ở Bắc Mĩ?

- Địa hình Bắc Mĩ đơn giản nhưng khí hậu đa dạng. Sự phân hóa địa hình theo hướng từ Bắc xuống Nam chi phối sự phân hóa khí hậu ở Bắc Mĩ.

Hệ thống núi cao đồ sộ được mệnh danh là hàng rào khí hậu của Bắc Mĩ.
Sơn nguyên lớn nhất ở Bắc Mĩ.
Miền địa hình ở Bắc Mĩ có cấu tạo dạng lòng máng lớn.
Thiên nhiên Bắc Mĩ chủ yếu phân hóa theo hướng này.
Khoáng sản kim loại có nhiều ở đồng bằng
trung tâm Bắc Mĩ.
Đ Ồ N G B Ằ N G
S Ắ T
C O O C Đ I E
M Ê H I C Ô
K I N H T U Y Ế N
B Ắ C M Ĩ
1
2
3
4
5
THIÊN NHIÊN BẮC MĨ
Bài 36
THIÊN NHIÊN BẮC MĨ
Bài 36
Các khu vực địa hình
Hệ thống núi Cooc-đi-e
Miền đồng bằng trung tâm
Miền núi già, sơn nguyên phía đông
 Địa hình có cấu trúc dạng lòng máng , phân hóa theo hướng kinh tuyến.
2. Sự phân hóa khí hậu : Khí hậu phân hóa đa dạng
Phân hóa theo chiều B – N
Phân hóa theo chiều T – Đ
Phân hóa theo độ cao
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ :
Tập phân tích lát cắt địa hình, lược đồ tự nhiên, lược đồ khí hậu để thấy được thiên nhiên Bắc Mĩ chủ yếu phân hóa theo hướng kinh tuyến.
Xác lập được mối quan hệ giữa địa hình và khí hậu
Tìm hiểu sự ảnh hưởng của địa hình khí hậu tới sự phân bố dân cư Bắc Mĩ.
Ôn phần 2 bài “Khái quát châu Mĩ”.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Hữu Chuyên
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)