Bài 36. Thiên nhiên Bắc Mĩ
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Cẩm Nhung |
Ngày 27/04/2019 |
77
Chia sẻ tài liệu: Bài 36. Thiên nhiên Bắc Mĩ thuộc Địa lí 7
Nội dung tài liệu:
Môn địa lý lớp 7
Bài 36: THIÊN NHIÊN BẮC MĨ
Kiểm tra bài cũ:
1. Em hãy nêu vị trí địa lý và quy mô lãnh thổ của Châu Mĩ ? Châu Mĩ nằm trong vành đai khí hậu nào?
Châu Mĩ nằm hoàn toàn ở nửa cầu Tây, trải dài từ vòng cực Bắc đến tận vùng cận cực Nam
2. Các luồng nhập cư có vai trò quan trọng như thế nào đến sự hình thành cộng đồng dân cư Châu Mĩ?
Do lịch sử nhập cư lâu dài, châu Mĩ có thành phần chủng tộc đa dạng: Môngôlôit, Ơrôpêôit, Nêgrôit. Các chủng tộc ở Châu Mĩ đã hòa huyết, tạo nên các thành phần người lai.
Bài 36: THIÊN NHIÊN BẮC MĨ
1. Các khu vực địa hình:
BÀI 36: THIÊN NHIÊN BẮC MĨ
Có thể chia địa hình ra thành mấy khu vực? Đó là những khu vực gì?
Xác định các khu vực trên lược đồ tự nhiên Bắc Mĩ ?
1. Các khu vực địa hình:
BÀI 36: THIÊN NHIÊN BẮC MĨ
a. Hệ thống Cooc–đi–e:
Quan sát lược đồ và lát cắt
Xác định qui mô, độ cao trung bình của hệ thống Cooc-đi-e
1. Các khu vực địa hình:
_ Là miền núi lớn, cao đồ sộ, hiểm trở ( dài 9000 km, cao TB 3000 – 4000 m)
BÀI 36: THIÊN NHIÊN BẮC MĨ
a. Hệ thống Cooc–đi–e:
Quan sát lược đồ và lát cắt
Sự phân bố các dãy núi và các cao nguyên của hệ thống Cooc – đie ?
1. Các khu vực địa hình:
_ Là miền núi lớn, cao đồ sộ, hiểm trở ( dài 9000 km, cao TB 3000 – 4000 m)
BÀI 36: THIÊN NHIÊN BẮC MĨ
a. Hệ thống Cooc–đi–e:
_ Gồm nhiều dãy chạy song song theo hướng B – N, xen kẽ với các cao nguyên, sơn nguyên.
Em hãy xác định các loại khoáng sản ở hệ thống Cooc – đie?
1. Các khu vực địa hình:
_ Là miền núi lớn, cao đồ sộ, hiểm trở ( dài 9000 km, cao TB 3000 – 4000 m)
_ Gồm nhiều dãy chạy song song theo hướng B – N, xen kẽ với các cao nguyên, sơn nguyên.
BÀI 36: THIÊN NHIÊN BẮC MĨ
a. Hệ thống Cooc–đi–e:
_ Có nhiều khoáng sản đồng, vàng, quặng đa kim …
1. Các khu vực địa hình:
_ Là miền núi lớn, cao đồ sộ, hiểm trở ( dài 9000 km, cao TB 3000 – 4000 m)
_ Gồm nhiều dãy chạy song song theo hướng B – N, xen kẽ với các cao nguyên, sơn nguyên.
_ Có nhiều khoáng sản đồng, vàng, quặng đa kim …
BÀI 36: THIÊN NHIÊN BẮC MĨ
a. Hệ thống Cooc–đi–e:
_ Là hàng rào khí hậu, ngăn cản gió Tây ôn đới và ảnh hưởng của biển vào lục địa.
Vùng núi Cooc - đie
b. Miền đồng bằng ở giữa:
Bài 36: THIÊN NHIÊN...
1. Các khu vực địa hình:
a. Hệ thống Cooc–đie:
Là miền núi lớn, cao đồ sộ, hiểm trở ( dài 9000 km, cao TB 3000 – 4000 m)
- Gồm nhiều dãy chạy song song theo hướng B – N, xen kẽ với các cao nguyên, sơn nguyên.
- Có nhiều khoáng sản: đồng, vàng, quặng đa kim …
Là hàng rào khí hậu, ngăn cản gió Tây ôn đới và ảnh hưởng của biển vào lục địa
b. Miền đồng bằng ở giữa:
Quan sát lược đồ và lát cắt
Nêu đặc điểm của miền đồng bằng trung tâm?
_Tựa lòng máng khổng lồ chạy từ Bắc xuống Nam
_ Cao phía Bắc và Tây Bắc, thấp về phía Nam và Đông Nam
Bài 36: THIÊN NHIÊN...
1. Các khu vực địa hình:
a. Hệ thống Cooc–đi–e:
- Là miền núi lớn, cao đồ sộ, hiểm trở ( dài 9000 km, cao TB 3000 – 4000 m)
- Gồm nhiều dãy chạy song song theo hướng B – N, xen kẽ với các cao nguyên, sơn nguyên.
- Có nhiều khoáng sản: đồng, vàng, quặng đa kim… - Là hàng rào khí hậu, ngăn cản gió Tây ôn đới và ảnh hưởng của biển vào lục địa.
- Tựa lòng máng khổng lồ chạy từ Bắc xuống Nam
- Cao phía Bắc và Tây Bắc, thấp về phía Nam và Đông Nam
b. Miền đồng bằng ở giữa:
b. Miền đồng bằng ở giữa:
Với địa hình như vậy có ảnh hưởng gì đến khí hậu vùng này?
=> Không khí lạnh ở phía Bắc và không khí ở phía nam dễ dàng xâm nhập sâu vào lục địa.
b. Miền đồng bằng trung tâm:
_ Tựa lòng máng khổng lồ chạy từ Bắc xuống Nam
_ Cao phía Bắc và Tây Bắc, thấp về phía Nam và Đông Nam
Bài 36: THIÊN NHIÊN...
1. Các khu vực địa hình:
a. Hệ thống Cooc–đi–e:
- Là miền núi lớn, cao đồ sộ, hiểm trở ( dài 9000 km, cao TB 3000 – 4000 m)
- Gồm nhiều dãy chạy song song theo hướng B – N, xen kẽ với các cao nguyên, sơn nguyên.
- Có nhiều khoáng sản: đồng, vàng, quặng đa kim… - Là hàng rào khí hậu, ngăn cản gió tây và biển.
b. Miền đồng bằng ở giữa:
- Tựa lòng máng khổng lồ chạy từ Bắc xuống Nam
- Cao phía Bắc và Tây Bắc, thấp về phía Nam và Đông Nam
- Có nhiều sông hồ ( S. Mitxitxipi, S.Mitxuri, Ngũ Hồ)
_ Có nhiều sông hồ ( S.Mitxitxipi, S.Mitxuri, Ngũ Hồ)
c. Miền núi già và sơn nguyên ở phía Đông:
Bài 36: THIÊN NHIÊN...
1. Các khu vực địa hình:
a. Hệ thống Cooc–đie:
b. Miền đồng bằng ở giữa:
- Tựa lòng máng khổng lồ chạy từ Bắc xuống Nam
- Cao phía Bắc và Tây Bắc, thấp về phía Nam và Đông Nam
- Có nhiều sông hồ ( S. Mitxitxipi, Mixuri, Ngũ Hồ)
c. Miền núi già và sơn nguyên ở phía Đông:
Cho biết miền núi già và sơn nguyên ở phía Đông gồm những bộ phận nào?
Bài 36: THIÊN NHIÊN BẮC MĨ
Kiểm tra bài cũ:
1. Em hãy nêu vị trí địa lý và quy mô lãnh thổ của Châu Mĩ ? Châu Mĩ nằm trong vành đai khí hậu nào?
Châu Mĩ nằm hoàn toàn ở nửa cầu Tây, trải dài từ vòng cực Bắc đến tận vùng cận cực Nam
2. Các luồng nhập cư có vai trò quan trọng như thế nào đến sự hình thành cộng đồng dân cư Châu Mĩ?
Do lịch sử nhập cư lâu dài, châu Mĩ có thành phần chủng tộc đa dạng: Môngôlôit, Ơrôpêôit, Nêgrôit. Các chủng tộc ở Châu Mĩ đã hòa huyết, tạo nên các thành phần người lai.
Bài 36: THIÊN NHIÊN BẮC MĨ
1. Các khu vực địa hình:
BÀI 36: THIÊN NHIÊN BẮC MĨ
Có thể chia địa hình ra thành mấy khu vực? Đó là những khu vực gì?
Xác định các khu vực trên lược đồ tự nhiên Bắc Mĩ ?
1. Các khu vực địa hình:
BÀI 36: THIÊN NHIÊN BẮC MĨ
a. Hệ thống Cooc–đi–e:
Quan sát lược đồ và lát cắt
Xác định qui mô, độ cao trung bình của hệ thống Cooc-đi-e
1. Các khu vực địa hình:
_ Là miền núi lớn, cao đồ sộ, hiểm trở ( dài 9000 km, cao TB 3000 – 4000 m)
BÀI 36: THIÊN NHIÊN BẮC MĨ
a. Hệ thống Cooc–đi–e:
Quan sát lược đồ và lát cắt
Sự phân bố các dãy núi và các cao nguyên của hệ thống Cooc – đie ?
1. Các khu vực địa hình:
_ Là miền núi lớn, cao đồ sộ, hiểm trở ( dài 9000 km, cao TB 3000 – 4000 m)
BÀI 36: THIÊN NHIÊN BẮC MĨ
a. Hệ thống Cooc–đi–e:
_ Gồm nhiều dãy chạy song song theo hướng B – N, xen kẽ với các cao nguyên, sơn nguyên.
Em hãy xác định các loại khoáng sản ở hệ thống Cooc – đie?
1. Các khu vực địa hình:
_ Là miền núi lớn, cao đồ sộ, hiểm trở ( dài 9000 km, cao TB 3000 – 4000 m)
_ Gồm nhiều dãy chạy song song theo hướng B – N, xen kẽ với các cao nguyên, sơn nguyên.
BÀI 36: THIÊN NHIÊN BẮC MĨ
a. Hệ thống Cooc–đi–e:
_ Có nhiều khoáng sản đồng, vàng, quặng đa kim …
1. Các khu vực địa hình:
_ Là miền núi lớn, cao đồ sộ, hiểm trở ( dài 9000 km, cao TB 3000 – 4000 m)
_ Gồm nhiều dãy chạy song song theo hướng B – N, xen kẽ với các cao nguyên, sơn nguyên.
_ Có nhiều khoáng sản đồng, vàng, quặng đa kim …
BÀI 36: THIÊN NHIÊN BẮC MĨ
a. Hệ thống Cooc–đi–e:
_ Là hàng rào khí hậu, ngăn cản gió Tây ôn đới và ảnh hưởng của biển vào lục địa.
Vùng núi Cooc - đie
b. Miền đồng bằng ở giữa:
Bài 36: THIÊN NHIÊN...
1. Các khu vực địa hình:
a. Hệ thống Cooc–đie:
Là miền núi lớn, cao đồ sộ, hiểm trở ( dài 9000 km, cao TB 3000 – 4000 m)
- Gồm nhiều dãy chạy song song theo hướng B – N, xen kẽ với các cao nguyên, sơn nguyên.
- Có nhiều khoáng sản: đồng, vàng, quặng đa kim …
Là hàng rào khí hậu, ngăn cản gió Tây ôn đới và ảnh hưởng của biển vào lục địa
b. Miền đồng bằng ở giữa:
Quan sát lược đồ và lát cắt
Nêu đặc điểm của miền đồng bằng trung tâm?
_Tựa lòng máng khổng lồ chạy từ Bắc xuống Nam
_ Cao phía Bắc và Tây Bắc, thấp về phía Nam và Đông Nam
Bài 36: THIÊN NHIÊN...
1. Các khu vực địa hình:
a. Hệ thống Cooc–đi–e:
- Là miền núi lớn, cao đồ sộ, hiểm trở ( dài 9000 km, cao TB 3000 – 4000 m)
- Gồm nhiều dãy chạy song song theo hướng B – N, xen kẽ với các cao nguyên, sơn nguyên.
- Có nhiều khoáng sản: đồng, vàng, quặng đa kim… - Là hàng rào khí hậu, ngăn cản gió Tây ôn đới và ảnh hưởng của biển vào lục địa.
- Tựa lòng máng khổng lồ chạy từ Bắc xuống Nam
- Cao phía Bắc và Tây Bắc, thấp về phía Nam và Đông Nam
b. Miền đồng bằng ở giữa:
b. Miền đồng bằng ở giữa:
Với địa hình như vậy có ảnh hưởng gì đến khí hậu vùng này?
=> Không khí lạnh ở phía Bắc và không khí ở phía nam dễ dàng xâm nhập sâu vào lục địa.
b. Miền đồng bằng trung tâm:
_ Tựa lòng máng khổng lồ chạy từ Bắc xuống Nam
_ Cao phía Bắc và Tây Bắc, thấp về phía Nam và Đông Nam
Bài 36: THIÊN NHIÊN...
1. Các khu vực địa hình:
a. Hệ thống Cooc–đi–e:
- Là miền núi lớn, cao đồ sộ, hiểm trở ( dài 9000 km, cao TB 3000 – 4000 m)
- Gồm nhiều dãy chạy song song theo hướng B – N, xen kẽ với các cao nguyên, sơn nguyên.
- Có nhiều khoáng sản: đồng, vàng, quặng đa kim… - Là hàng rào khí hậu, ngăn cản gió tây và biển.
b. Miền đồng bằng ở giữa:
- Tựa lòng máng khổng lồ chạy từ Bắc xuống Nam
- Cao phía Bắc và Tây Bắc, thấp về phía Nam và Đông Nam
- Có nhiều sông hồ ( S. Mitxitxipi, S.Mitxuri, Ngũ Hồ)
_ Có nhiều sông hồ ( S.Mitxitxipi, S.Mitxuri, Ngũ Hồ)
c. Miền núi già và sơn nguyên ở phía Đông:
Bài 36: THIÊN NHIÊN...
1. Các khu vực địa hình:
a. Hệ thống Cooc–đie:
b. Miền đồng bằng ở giữa:
- Tựa lòng máng khổng lồ chạy từ Bắc xuống Nam
- Cao phía Bắc và Tây Bắc, thấp về phía Nam và Đông Nam
- Có nhiều sông hồ ( S. Mitxitxipi, Mixuri, Ngũ Hồ)
c. Miền núi già và sơn nguyên ở phía Đông:
Cho biết miền núi già và sơn nguyên ở phía Đông gồm những bộ phận nào?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Cẩm Nhung
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)