Bài 36. Thiên nhiên Bắc Mĩ

Chia sẻ bởi Vũ Mạnh Điệp | Ngày 27/04/2019 | 41

Chia sẻ tài liệu: Bài 36. Thiên nhiên Bắc Mĩ thuộc Địa lí 7

Nội dung tài liệu:

Kiểm tra bài cũ:
Hình ảnh này nói về khu vực nổi tiếng nào của châu Mỹ? Ý nghĩa của con kênh này?
ĐỊA LÍ 7

Trả lời:
- Diện tích: 42 triệu km2. Nằm hoàn toàn ở nửa cầu Tây.
Vị trí: kéo dài từ vòng cực bắc đến tận cực Nam.

Kiểm tra bài cũ :
Vị trí và diện tích châu Mỹ?
Tiết 41: Bài 36.
THIÊN NHIÊN BẮC MỸ
1. Các khu vực địa hình:
Dựa vào hình 36.1 và 36.2, cho biết từ Tây sang Đông địa hình Bắc Mĩ có thể chia thành mấy miền địa hình ?
Câu hỏi:
Hãy cho biết đặc điểm cơ bản của hệ thống Coóc- đi - e?

Trả lời:
Đồ sộ, hiểm trở và cao ( từ 3000m đến 4000m).
Chạy dọc bờ tây, dài 9000km
Gồm nhiều dãy núi song song xen lẫn các núi cao và sơn nguyên
Núi non hiểm trở vùng Dakota
Khô cằn miền California
Tiết 41 Bài 36. THIÊN NHIÊN BẮC MỸ
Các khu vực địa hình:
a. Hệ thống coocdie:
- Đồ sộ, hiểm trở và cao ( từ 3000m đến 4000m).
- Chạy dọc bờ tây, dài 9000km
- Gồm nhiều dãy núi song song xen lẫn các núi cao và sơn nguyên

Bài 36. THIÊN NHIÊN BẮC MỸ
Các khu vực địa hình:
a. Hệ thống cooc-đi-e phía tây:
- Đồ sộ, hiểm trở và cao ( từ 3000m đến 4000m).
- Chạy dọc bờ tây, dài 9000km
- Gồm nhiều dãy núi song song xen lẫn các núi cao và sơn nguyên
b. Miền đồng bằng ở giữa:
Câu hỏi:
Địa hình đặc biệt của miền đồng bằng ở giữa? Địa hình này có ảnh hưởng gì đến khí hậu miền đồng bằng ở giữa?
Trả lời:
Địa hình tựa lòng máng khổng lồ. Cao hướng bắc và tây bắc; thấp ở hướng nam và đông nam.
=> Không khí lạnh ( phía bắc) và không khí nóng ( phía nam) dễ xâm nhập sâu vào nội địa.
Câu hỏi:
Miền đồng bằng có rất nhiều hồ và hệ thống sông lớn . Hãy kể tên hai hệ thống sông lớn nào?

Trả lời:
Đó là hệ thống sông Missouri và hệ thống sông Missisipi.
Thượng sông Missisipi
Bài 36. THIÊN NHIÊN BẮC MỸ
Các khu vực địa hình:
a. Hệ thống coocdie phía tây:
- Đồ sộ, hiểm trở và cao ( từ 3000m đến 4000m).
- Chạy dọc bờ tây, dài 9oookm
- Gồm nhiều dãy núi song song xen lẫn các núi cao và sơn nguyên
b. Miền đồng bằng ở giữa:
- Tựa như lòng máng khổng lồ => ảnh hưởng lớn đến khí hậu. (vì sao?).
- Có nhiều hồ và hệ thông sông. Ví dụ: Missouri và Missisipi
-
Bài 36. THIÊN NHIÊN BẮC MỸ
Các khu vực địa hình:
a. Hệ thống coocdie phía tây:
- Đồ sộ, hiểm trở và cao ( từ 3000m đến 4000m).
- Chạy dọc bờ tây, dài 9oookm
- Gồm nhiều dãy núi song song xen lẫn các núi cao và sơn nguyên
b. Miền đồng bằng ở giữa:
- Tựa như lòng máng khổng lồ => ảnh hưởng lớn đến khí hậu. (vì sao?).
Có nhiều hồ và hệ thông sông. Ví dụ: Missouri và Missisipi.
c. Miền núi già và sơn nguyên phía đông:


Câu hỏi:
Miền núi già và sơn nguyên phía đông gồm bán đảo và dãy núi nào? Khoáng sản?
Trả lời:
- Gồm bán đảo La brador và dãy Apalatt . Là dãy núi cổ; cao từ 400m đến 1500m.
- Khoáng sản: sắt và than đá..
Bài 36. THIÊN NHIÊN BẮC MỸ
Các khu vực địa hình:
a. Hệ thống coocdie phía tây:
- Đồ sộ, hiểm trở và cao ( từ 3000m đến 4000m).
- Chạy dọc bờ tây, dài 9oookm
- Gồm nhiều dãy núi song song xen lẫn các núi cao và sơn nguyên
b. Miền đồng bằng ở giữa:
Tựa như lòng máng khổng lồ => ảnh hưởng lớn đến khí hậu. (vì sao?).
Có nhiều hồ và hệ thông sông. Ví dụ: Missouri và Missisipi.
c. Miền núi già và sơn nguyên phía đông:
Gồm bán đảo Labrador và dãy núi Apalatt.
Khoáng sản: than đá, sắt…
Bài 36. THIÊN NHIÊN BẮC MỸ
Các khu vực địa hình:
a. Hệ thống coocdie phía tây:
- Đồ sộ, hiểm trở và cao ( từ 3000m đến 4000m).
- Chạy dọc bờ tây, dài 9oookm
- Gồm nhiều dãy núi song song xen lẫn các núi cao và sơn nguyên
b. Miền đồng bằng ở giữa:
Tựa như lòng máng khổng lồ => ảnh hưởng lớn đến khí hậu. (vì sao?).
Có nhiều hồ và hệ thông sông. Ví dụ: Missouri và Missisipi.
c. Miền núi già và sơn nguyên phía đông:
Gồm bán đảo Labrador và dãy núi Apalatt.
Khoáng sản: than đá, sắt…
2.Sự phân hoá khí hậu:
Câu hỏi thảo luận nhóm:
Dựa vào hình 36.3 SGK: Khí hậu Bắc Mỹ phân hoá ra sao? Gồm các đới khí hậu nào? Trải dài từ đâu đến đâu? Đới nào có diện tích lớn nhất?
Trả lời:
- Khí hậu phân hoá theo chiều bắc – nam và tây đông.
- Gồm các đới: hàn đới, ôn đới và nhiệtđới.Kéo dài từ vòng cực Bắc đến vĩ tuyến 15 độ Bắc.
Ôn đới có diện tích lớn nhất.
Miền Alaska – hàn đới
Ôn đới
Ôn đới Bắc Mỹ ( Mỹ)
Câu hỏi:
Quan sát hình 36.3 SGK và giải thích tại sao có sự khác nhau về khí hậu giữa phần phía đông và phía tây của kinh tuyến 100 độ đông?
Trả lời:
Do hệ thống Coóc – đi – e chạy song song nên ngăn cản các khối không khí từ Thái Bình Dương vào. Vì vậy, các vùng cao nguyên và bồn địa phía đông rất ít mưa; sườn tây mưa nhiều.
Bài 36. THIÊN NHIÊN BẮC MỸ
Các khu vực địa hình:
a. Hệ thống coocdie phía tây:
- Đồ sộ, hiểm trở và cao ( từ 3000m đến 4000m).
- Chạy dọc bờ tây, dài 9oookm
- Gồm nhiều dãy núi song song xen lẫn các núi cao và sơn nguyên
b. Miền đồng bằng ở giữa:
Tựa như lòng máng khổng lồ => ảnh hưởng lớn đến khí hậu. (vì sao?).
Có nhiều hồ và hệ thông sông. Ví dụ: Missouri và Missisipi.
c. Miền núi già và sơn nguyên phía đông:
Gồm bán đảo Labrador và dãy núi Apalatt.
Khoáng sản: than đá, sắt…
2.Sự phân hoá khí hậu:
Nằm trên vành đai: hàn đới, ôn đới và nhiệt đới. Mỗi đới khí hậu lại phân hoá theo chiều đông – tây. Sườn Coocdie mưa rất ít ( vì sao?)
Củng cố :
1/ Địa hình Bắc Mĩ chia thành mấy khu vực?
a. 3 b. 4 c. 5 d. 6
a
2/ Khí hậu Bắc Mĩ có đặc điểm ?
Phân hóa theo hướng Bắc- Nam.
b. Phân hóa theo chiều Tây – Đông.
c. Đa dạng
d. Cả a, b, c đúng
d
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Vũ Mạnh Điệp
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)