Bài 36. Thiên nhiên Bắc Mĩ
Chia sẻ bởi Vũ Minh Nguyệt |
Ngày 27/04/2019 |
41
Chia sẻ tài liệu: Bài 36. Thiên nhiên Bắc Mĩ thuộc Địa lí 7
Nội dung tài liệu:
GV: Nguyễn Thị Nga
Trương THCS Bình An
CHÂU MỸ
Kiểm tra bài cũ:
Dựa vào lược đồ xác định vị trí địa lí Châu Mỹ?
Châu Mỹ nằm hoàn toàn ở bán cầu tây
trải dài từ vùng cực Bắc đến cận cực Nam
- Tiếp giáp: 3 đại dương:
+ Phía Bắc: Bắc băng dương
+ Phía Đông: Đại tây dương
+ Phía Tây: Thái bình dương
Kiểm tra bài cũ:
Lược đồ các luồng nhập cư vào Châu Mỹ
Dựa vào lược đồởtình bày đặc điểm dân cư Châu Mỹ?
Vùng đất của dân nhập cư.
Thành phần chủng tộc đa dạng:
-Trước thế kỉ XVI:có người Anh
điêng và người Ex-ki-mô thuộc
chủng tộc Môn-gô-lôit.
Từ thế kỉ XVI có thêm chủng
tộc Ơ-rô-pê-ô-it vµ Nê-grô-it.
Sau nhiÒu thÕ kØ cïng chung
Sèng các chủng tộc đã hòa huyết
với nhau tạo nên thành phần
người lai.
Hình ảnh này nói về khu vực nổi tiếng nào của châu Mỹ? Ý nghĩa của con kênh này?
Kiểm tra bài cũ:
Thiên nhiên Bắc Mỹ
Tiết 41 - Bài 36:
Tiết 41- Bài 36: Thiên nhiên Bắc mỹ
1. Các khu vực địa hình:
Dựa vào hình 36.1 và 36.2, cho biết từ Tây sang Đông địa hình Bắc Mĩ có thể chia thành mấy miền địa hình ?
Tiết 41- Bài 36: Thiên nhiên Bắc mỹ
Lược đồ tự nhiên Bắc Mỹ
Dựa vào lược đồ hãy cho biết từ Tây sang Đông Châu Mỹ có các dạng địa hình nào?
Câu hỏi:
Hãy cho biết đặc điểm cơ bản của hệ thống Coóc- đi - e?
Tiết 41- Bài 36: Thiên nhiên Bắc mỹ
1. Các khu vực địa hình:
- Địa hình chia làm 3 khu vực rõ rệt, kéo dài theo chiều kinh tuyến
a. Hệ thống Cooc-đi-e ở phía tây :
Núi non hiểm trở vùng Dakota
Khô cằn miền California
Tiết 41- Bài 36: Thiên nhiên Bắc mỹ
1. Các khu vực địa hình:
- Địa hình chia làm 3 khu vực rõ rệt, kéo dài theo chiều kinh tuyến
a. Hệ thống Cooc-đi-e ở phía tây :
Đồ sộ, hiểm trở độ cao trung bình (3000m - 4000m)
Chạy dọc bờ tây, dài 9000Km theo hướng Bắc -Nam.
Gồm nhiều dãy núi song song xen giữa là các cao nguyên, sơn nguyên
Lược đồ tự nhiên Bắc Mỹ
Tiết 41- Bài 36: Thiên nhiên Bắc mỹ
Địa hình hiểm trở và hang động kỳ thú ….
Tiết 41- Bài 36: Thiên nhiên Bắc mỹ
1. Các khu vực địa hình:
- Địa hình chia làm 3 khu vực rõ rệt, kéo dài theo chiều kinh tuyến
a. Hệ thống Cooc-đi-e ở phía tây :
Đồ sộ, hiểm trở độ cao trung bình (3000m - 4000m)
Chạy dọc bờ tây, dài 9000Km theo hướng Bắc -Nam.
Gồm nhiều dãy núi song song xen giữa là các cao nguyên, sơn nguyên
Tiết 41- Bài 36: Thiên nhiên Bắc mỹ
1. Các khu vực địa hình:
- Địa hình chia làm 3 khu vực rõ rệt, kéo dài theo chiều kinh tuyến
a. Hệ thống Cooc-đi-e ở phía tây :
Đồ sộ, hiểm trở độ cao trung bình (3000m - 4000m)
Chạy dọc bờ tây, dài 9000Km theo hướng Bắc -Nam.
Gồm nhiều dãy núi song song xen giữa là các cao nguyên, sơn nguyên
b. Miền đồng bằng ở giữa:
Nơi khai thác vàng ở Bắc Mỹ
Câu hỏi:
Địa hình đặc biệt của miền đồng bằng ở giữa? Địa hình này có ảnh hưởng gì đến khí hậu miền đồng bằng ở giữa?
Trả lời:
Địa hình tựa lòng máng khổng lồ. Cao hướng bắc và tây bắc; thấp ở hướng nam và đông nam.
=> Không khí lạnh (phía bắc) và không khí nóng (phía nam) dễ xâm nhập sâu vào nội địa.
Câu hỏi:
Miền đồng bằng có rất nhiều hồ và hệ thống sông lớn . Hãy kể tên hai hệ thống sông lớn nào?
Trả lời:
§ã lµ hai hÖ thèng s«ng Mit su ri vµ hÖ thèng s«ng Mi xi xi pi
Thượng sông Missisipi
Thác Niagara gần hồ lớn. Mỹ
Hồ Jenny ở Vườn Quốc Gia Grand Teton, bang Wyoming
Tiết 41- Bài 36: Thiên nhiên Bắc mỹ
1. Các khu vực địa hình:
- Địa hình chia làm 3 khu vực rõ rệt, kéo dài theo chiều kinh tuyến
a. Hệ thống Cooc-đi-e ở phía tây :
Đồ sộ, hiểm trở độ cao trung bình (3000m - 4000m)
Chạy dọc bờ tây, dài 9000Km theo hướng Bắc -Nam.
Gồm nhiều dãy núi song song xen giữa là các cao nguyên, sơn nguyên
b. Miền đồng bằng ở giữa:
- Cấu tạo địa hình dạng lòng máng lớn cao về phía Bắc và TB thấp dần phía Nam và ĐN, có nhiều hồ và hệ thống sông: Mit su ri và Mi xi xi pi
Tiết 41- Bài 36: Thiên nhiên Bắc mỹ
1. Các khu vực địa hình:
- Địa hình chia làm 3 khu vực rõ rệt, kéo dài theo chiều kinh tuyến
a. Hệ thống Cooc-đi-e ở phía tây :
Đồ sộ, hiểm trở độ cao trung bình (3000m - 4000m)
Chạy dọc bờ tây, dài 9000Km theo hướng Bắc -Nam.
Gồm nhiều dãy núi song song xen giữa là các cao nguyên, sơn nguyên
b. Miền đồng bằng ở giữa:
- Cấu tạo địa hình dạng lòng máng lớn cao về phía Bắc và TB thấp dần phía Nam và ĐN, có nhiều hồ và hệ thống sông: Mit su ri và Mi xi xi pi
c. Miền núi già và sơn nguyên ở phía đông:
Câu hỏi:
Miền núi già và sơn nguyên phía đông gồm bán đảo và dãy núi nào? Khoáng sản?
Trả lời:
- Gồm bán đảo La brador và dãy Apalatt . Là dãy núi cổ; cao từ 400m đến 1500m.
- Khoáng sản: sắt và than đá..
Lược đồ tự nhiên Bắc Mỹ
Tiết 41- Bài 36: Thiên nhiên Bắc mỹ
1. Các khu vực địa hình:
- Địa hình chia làm 3 khu vực rõ rệt, kéo dài theo chiều kinh tuyến
a. Hệ thống Cooc-đi-e ở phía tây :
Đồ sộ, hiểm trở độ cao trung bình (3000m - 4000m)
Chạy dọc bờ tây, dài 9000Km theo hướng Bắc -Nam.
Gồm nhiều dãy núi song song xen giữa là các cao nguyên, sơn nguyên
b. Miền đồng bằng ở giữa:
- Cấu tạo địa hình dạng lòng máng lớn cao về phía Bắc và TB thấp dần phía Nam và ĐN, có nhiều hồ và hệ thống sông: Mit su ri và Mi xi xi pi
c. Miền núi già và sơn nguyên ở phía đông:
- Gồm bán đảo La-bra-đo và dãy núi già A pa lat rất giàu khoáng sản
Tiết 41- Bài 36: Thiên nhiên Bắc mỹ
1. Các khu vực địa hình:
2. Sự phân hoá của khí hậu:
Câu hỏi thảo luận:
Dựa vào hình 36.3 SGK: Khí hậu Bắc Mỹ phân hoá ra sao? Gồm các đới khí hậu nào? Trải dài từ đâu đến đâu? Đới nào có diện tích lớn nhất?
Lược đồ các kiểu khí hậu Bắc Mỹ
Trả lời:
- Khí hậu phân hoá theo chiều bắc – nam và tây đông.
Gồm các đới: hàn đới, ôn đới và nhiệt đới.
Kéo dài từ vòng cực Bắc đến vĩ tuyến 15 độ Bắc.
Ôn đới có diện tích lớn nhất.
Hàn đới
Miền Alaska – hàn đới
Ôn đới
Miền Tây của Canada
Ôn đới Bắc Mỹ ( Mỹ)
Sanfrancisco - bờ viền tây của Mỹ
(Cầu cổng vàng)
Câu hỏi:
Quan sát hình 36.3 SGK và giải thích tại sao có sự khác nhau về khí hậu giữa phần phía đông và phía tây của kinh tuyến 100 độ T©y?
Trả lời:
Do hệ thống Coóc – đi – e chạy song song nên ngăn cản các khối không khí từ Thái Bình Dương vào. Vì vậy, các vùng cao nguyên và bồn địa phía đông rất ít mưa; sườn tây mưa nhiều.
Địa hạt Đá Đỏ Red Rock Country
ở Sedona, bang Arizona
Vùng duyên hải Na Pali của Hawaii
MIỀN ĐÔNG NƯỚC MỸ
MIỀN ĐÔNG NƯỚC MỸ
Tiết 41- Bài 36: Thiên nhiên Bắc mỹ
1. Các khu vực địa hình:
2. Sự phân hoá của khí hậu:
Khí hậu Bắc Mỹ phân hoá đa dạng từ Bắc xuống nam: Hàn đới
> ôn đới-> Nhiệt đới. Mỗi đới lại có sự phân hoá từ tây sang đông
Ven Thái bình dương mưa nhiều sườn đông Cooc đi e mưa ít
Hình ảnh về thiên nhiên Bắc Mỹ
Thường xuyên lũ lụt
Núi lửa
Khô hạn vùng Névadar
Canada
Tiết 41- Bài 36: Thiên nhiên Bắc mỹ
1. Các khu vực địa hình:
- Địa hình chia làm 3 khu vực rõ rệt, kéo dài theo chiều kinh tuyến
a. Hệ thống Cooc-đi-e ở phía tây :
Đồ sộ, hiểm trở độ cao trung bình (3000m - 4000m)
Chạy dọc bờ tây, dài 9000Km theo hướng Bắc -Nam.
Gồm nhiều dãy núi song song xen giữa là các cao nguyên, sơn nguyên
b. Miền đồng bằng ở giữa:
- Cấu tạo địa hình dạng lòng máng lớn cao về phía Bắc và TB thấp dần phía Nam và ĐN, có nhiều hồ và hệ thống sông: Mit su ri và Mi xi xi pi
c. Miền núi già và sơn nguyên ở phía đông:
- Gồm bán đảo La-bra-đo và dãy núi già A pa lat rất giàu khoáng sản
2. Sự phân hoá của khí hậu:
Khí hậu Bắc Mỹ phân hoá đa dạng từ Bắc xuống nam:
Hàn đới -> ôn đới -> Nhiệt đới. Mỗi đới lại có sự phân hoá từ tây sang đông
Ven Thái bình dương mưa nhiều sườn đông Cooc đi e mưa ít
Củng cố:
Điền vào chỗ (.) câu sau cho thích hợp với đặc điểm thiên nhiên
Bắc Mỹ:
- Bắc Mỹ có cấu trúc địa hình đơn giản gồm .........
kéo dài theo ...........
Hệ thống .......đồ sộ ở phía ...., đồng bằng
ở ...... Và miền .............ở phía đông.
- Khí hậu Bắc Mỹ ............ Từ Bắc xuống nam
Là các đới khí hậu: ...............
Mỗi đới lại có sự ........ Theo chiều từ Tây sang đông
3 khu vực
Chiều kinh tuyến
Cooc đi e
Tây
Giữa
Núi già, sơn nguyên
Phân hoá đa dạng
Hàn đới -> Ôn đới -> Nhiệt đới
Phân hoá
Hướng dẫn về nhà:
Học bài và trả Lời các câu hỏi cuối bài
Tìm hiểu bài 37: Dân cư Bắc Mỹ
Giờ học đến đây là kết thúc
Thân ái chào tạm biệt
Chúc các em học giỏi.
Hẹn gặp lại
Trương THCS Bình An
CHÂU MỸ
Kiểm tra bài cũ:
Dựa vào lược đồ xác định vị trí địa lí Châu Mỹ?
Châu Mỹ nằm hoàn toàn ở bán cầu tây
trải dài từ vùng cực Bắc đến cận cực Nam
- Tiếp giáp: 3 đại dương:
+ Phía Bắc: Bắc băng dương
+ Phía Đông: Đại tây dương
+ Phía Tây: Thái bình dương
Kiểm tra bài cũ:
Lược đồ các luồng nhập cư vào Châu Mỹ
Dựa vào lược đồởtình bày đặc điểm dân cư Châu Mỹ?
Vùng đất của dân nhập cư.
Thành phần chủng tộc đa dạng:
-Trước thế kỉ XVI:có người Anh
điêng và người Ex-ki-mô thuộc
chủng tộc Môn-gô-lôit.
Từ thế kỉ XVI có thêm chủng
tộc Ơ-rô-pê-ô-it vµ Nê-grô-it.
Sau nhiÒu thÕ kØ cïng chung
Sèng các chủng tộc đã hòa huyết
với nhau tạo nên thành phần
người lai.
Hình ảnh này nói về khu vực nổi tiếng nào của châu Mỹ? Ý nghĩa của con kênh này?
Kiểm tra bài cũ:
Thiên nhiên Bắc Mỹ
Tiết 41 - Bài 36:
Tiết 41- Bài 36: Thiên nhiên Bắc mỹ
1. Các khu vực địa hình:
Dựa vào hình 36.1 và 36.2, cho biết từ Tây sang Đông địa hình Bắc Mĩ có thể chia thành mấy miền địa hình ?
Tiết 41- Bài 36: Thiên nhiên Bắc mỹ
Lược đồ tự nhiên Bắc Mỹ
Dựa vào lược đồ hãy cho biết từ Tây sang Đông Châu Mỹ có các dạng địa hình nào?
Câu hỏi:
Hãy cho biết đặc điểm cơ bản của hệ thống Coóc- đi - e?
Tiết 41- Bài 36: Thiên nhiên Bắc mỹ
1. Các khu vực địa hình:
- Địa hình chia làm 3 khu vực rõ rệt, kéo dài theo chiều kinh tuyến
a. Hệ thống Cooc-đi-e ở phía tây :
Núi non hiểm trở vùng Dakota
Khô cằn miền California
Tiết 41- Bài 36: Thiên nhiên Bắc mỹ
1. Các khu vực địa hình:
- Địa hình chia làm 3 khu vực rõ rệt, kéo dài theo chiều kinh tuyến
a. Hệ thống Cooc-đi-e ở phía tây :
Đồ sộ, hiểm trở độ cao trung bình (3000m - 4000m)
Chạy dọc bờ tây, dài 9000Km theo hướng Bắc -Nam.
Gồm nhiều dãy núi song song xen giữa là các cao nguyên, sơn nguyên
Lược đồ tự nhiên Bắc Mỹ
Tiết 41- Bài 36: Thiên nhiên Bắc mỹ
Địa hình hiểm trở và hang động kỳ thú ….
Tiết 41- Bài 36: Thiên nhiên Bắc mỹ
1. Các khu vực địa hình:
- Địa hình chia làm 3 khu vực rõ rệt, kéo dài theo chiều kinh tuyến
a. Hệ thống Cooc-đi-e ở phía tây :
Đồ sộ, hiểm trở độ cao trung bình (3000m - 4000m)
Chạy dọc bờ tây, dài 9000Km theo hướng Bắc -Nam.
Gồm nhiều dãy núi song song xen giữa là các cao nguyên, sơn nguyên
Tiết 41- Bài 36: Thiên nhiên Bắc mỹ
1. Các khu vực địa hình:
- Địa hình chia làm 3 khu vực rõ rệt, kéo dài theo chiều kinh tuyến
a. Hệ thống Cooc-đi-e ở phía tây :
Đồ sộ, hiểm trở độ cao trung bình (3000m - 4000m)
Chạy dọc bờ tây, dài 9000Km theo hướng Bắc -Nam.
Gồm nhiều dãy núi song song xen giữa là các cao nguyên, sơn nguyên
b. Miền đồng bằng ở giữa:
Nơi khai thác vàng ở Bắc Mỹ
Câu hỏi:
Địa hình đặc biệt của miền đồng bằng ở giữa? Địa hình này có ảnh hưởng gì đến khí hậu miền đồng bằng ở giữa?
Trả lời:
Địa hình tựa lòng máng khổng lồ. Cao hướng bắc và tây bắc; thấp ở hướng nam và đông nam.
=> Không khí lạnh (phía bắc) và không khí nóng (phía nam) dễ xâm nhập sâu vào nội địa.
Câu hỏi:
Miền đồng bằng có rất nhiều hồ và hệ thống sông lớn . Hãy kể tên hai hệ thống sông lớn nào?
Trả lời:
§ã lµ hai hÖ thèng s«ng Mit su ri vµ hÖ thèng s«ng Mi xi xi pi
Thượng sông Missisipi
Thác Niagara gần hồ lớn. Mỹ
Hồ Jenny ở Vườn Quốc Gia Grand Teton, bang Wyoming
Tiết 41- Bài 36: Thiên nhiên Bắc mỹ
1. Các khu vực địa hình:
- Địa hình chia làm 3 khu vực rõ rệt, kéo dài theo chiều kinh tuyến
a. Hệ thống Cooc-đi-e ở phía tây :
Đồ sộ, hiểm trở độ cao trung bình (3000m - 4000m)
Chạy dọc bờ tây, dài 9000Km theo hướng Bắc -Nam.
Gồm nhiều dãy núi song song xen giữa là các cao nguyên, sơn nguyên
b. Miền đồng bằng ở giữa:
- Cấu tạo địa hình dạng lòng máng lớn cao về phía Bắc và TB thấp dần phía Nam và ĐN, có nhiều hồ và hệ thống sông: Mit su ri và Mi xi xi pi
Tiết 41- Bài 36: Thiên nhiên Bắc mỹ
1. Các khu vực địa hình:
- Địa hình chia làm 3 khu vực rõ rệt, kéo dài theo chiều kinh tuyến
a. Hệ thống Cooc-đi-e ở phía tây :
Đồ sộ, hiểm trở độ cao trung bình (3000m - 4000m)
Chạy dọc bờ tây, dài 9000Km theo hướng Bắc -Nam.
Gồm nhiều dãy núi song song xen giữa là các cao nguyên, sơn nguyên
b. Miền đồng bằng ở giữa:
- Cấu tạo địa hình dạng lòng máng lớn cao về phía Bắc và TB thấp dần phía Nam và ĐN, có nhiều hồ và hệ thống sông: Mit su ri và Mi xi xi pi
c. Miền núi già và sơn nguyên ở phía đông:
Câu hỏi:
Miền núi già và sơn nguyên phía đông gồm bán đảo và dãy núi nào? Khoáng sản?
Trả lời:
- Gồm bán đảo La brador và dãy Apalatt . Là dãy núi cổ; cao từ 400m đến 1500m.
- Khoáng sản: sắt và than đá..
Lược đồ tự nhiên Bắc Mỹ
Tiết 41- Bài 36: Thiên nhiên Bắc mỹ
1. Các khu vực địa hình:
- Địa hình chia làm 3 khu vực rõ rệt, kéo dài theo chiều kinh tuyến
a. Hệ thống Cooc-đi-e ở phía tây :
Đồ sộ, hiểm trở độ cao trung bình (3000m - 4000m)
Chạy dọc bờ tây, dài 9000Km theo hướng Bắc -Nam.
Gồm nhiều dãy núi song song xen giữa là các cao nguyên, sơn nguyên
b. Miền đồng bằng ở giữa:
- Cấu tạo địa hình dạng lòng máng lớn cao về phía Bắc và TB thấp dần phía Nam và ĐN, có nhiều hồ và hệ thống sông: Mit su ri và Mi xi xi pi
c. Miền núi già và sơn nguyên ở phía đông:
- Gồm bán đảo La-bra-đo và dãy núi già A pa lat rất giàu khoáng sản
Tiết 41- Bài 36: Thiên nhiên Bắc mỹ
1. Các khu vực địa hình:
2. Sự phân hoá của khí hậu:
Câu hỏi thảo luận:
Dựa vào hình 36.3 SGK: Khí hậu Bắc Mỹ phân hoá ra sao? Gồm các đới khí hậu nào? Trải dài từ đâu đến đâu? Đới nào có diện tích lớn nhất?
Lược đồ các kiểu khí hậu Bắc Mỹ
Trả lời:
- Khí hậu phân hoá theo chiều bắc – nam và tây đông.
Gồm các đới: hàn đới, ôn đới và nhiệt đới.
Kéo dài từ vòng cực Bắc đến vĩ tuyến 15 độ Bắc.
Ôn đới có diện tích lớn nhất.
Hàn đới
Miền Alaska – hàn đới
Ôn đới
Miền Tây của Canada
Ôn đới Bắc Mỹ ( Mỹ)
Sanfrancisco - bờ viền tây của Mỹ
(Cầu cổng vàng)
Câu hỏi:
Quan sát hình 36.3 SGK và giải thích tại sao có sự khác nhau về khí hậu giữa phần phía đông và phía tây của kinh tuyến 100 độ T©y?
Trả lời:
Do hệ thống Coóc – đi – e chạy song song nên ngăn cản các khối không khí từ Thái Bình Dương vào. Vì vậy, các vùng cao nguyên và bồn địa phía đông rất ít mưa; sườn tây mưa nhiều.
Địa hạt Đá Đỏ Red Rock Country
ở Sedona, bang Arizona
Vùng duyên hải Na Pali của Hawaii
MIỀN ĐÔNG NƯỚC MỸ
MIỀN ĐÔNG NƯỚC MỸ
Tiết 41- Bài 36: Thiên nhiên Bắc mỹ
1. Các khu vực địa hình:
2. Sự phân hoá của khí hậu:
Khí hậu Bắc Mỹ phân hoá đa dạng từ Bắc xuống nam: Hàn đới
> ôn đới-> Nhiệt đới. Mỗi đới lại có sự phân hoá từ tây sang đông
Ven Thái bình dương mưa nhiều sườn đông Cooc đi e mưa ít
Hình ảnh về thiên nhiên Bắc Mỹ
Thường xuyên lũ lụt
Núi lửa
Khô hạn vùng Névadar
Canada
Tiết 41- Bài 36: Thiên nhiên Bắc mỹ
1. Các khu vực địa hình:
- Địa hình chia làm 3 khu vực rõ rệt, kéo dài theo chiều kinh tuyến
a. Hệ thống Cooc-đi-e ở phía tây :
Đồ sộ, hiểm trở độ cao trung bình (3000m - 4000m)
Chạy dọc bờ tây, dài 9000Km theo hướng Bắc -Nam.
Gồm nhiều dãy núi song song xen giữa là các cao nguyên, sơn nguyên
b. Miền đồng bằng ở giữa:
- Cấu tạo địa hình dạng lòng máng lớn cao về phía Bắc và TB thấp dần phía Nam và ĐN, có nhiều hồ và hệ thống sông: Mit su ri và Mi xi xi pi
c. Miền núi già và sơn nguyên ở phía đông:
- Gồm bán đảo La-bra-đo và dãy núi già A pa lat rất giàu khoáng sản
2. Sự phân hoá của khí hậu:
Khí hậu Bắc Mỹ phân hoá đa dạng từ Bắc xuống nam:
Hàn đới -> ôn đới -> Nhiệt đới. Mỗi đới lại có sự phân hoá từ tây sang đông
Ven Thái bình dương mưa nhiều sườn đông Cooc đi e mưa ít
Củng cố:
Điền vào chỗ (.) câu sau cho thích hợp với đặc điểm thiên nhiên
Bắc Mỹ:
- Bắc Mỹ có cấu trúc địa hình đơn giản gồm .........
kéo dài theo ...........
Hệ thống .......đồ sộ ở phía ...., đồng bằng
ở ...... Và miền .............ở phía đông.
- Khí hậu Bắc Mỹ ............ Từ Bắc xuống nam
Là các đới khí hậu: ...............
Mỗi đới lại có sự ........ Theo chiều từ Tây sang đông
3 khu vực
Chiều kinh tuyến
Cooc đi e
Tây
Giữa
Núi già, sơn nguyên
Phân hoá đa dạng
Hàn đới -> Ôn đới -> Nhiệt đới
Phân hoá
Hướng dẫn về nhà:
Học bài và trả Lời các câu hỏi cuối bài
Tìm hiểu bài 37: Dân cư Bắc Mỹ
Giờ học đến đây là kết thúc
Thân ái chào tạm biệt
Chúc các em học giỏi.
Hẹn gặp lại
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Minh Nguyệt
Dung lượng: |
Lượt tài: 5
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)